Môi Trường

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Môi Trường by Mind Map: Môi Trường

1. Quá khứ

1.1. Trước Cách mạng Công nghiệp

1.1.1. Luật Bảo vệ Môi trường

1.1.1.1. Athens

1.1.1.2. Rome

1.1.1.3. Massachusetts

1.1.1.4. Newport

1.1.1.5. Thụy Điển

1.1.2. Luật Bảo vệ Động vật Hoang dã

1.2. Sau Cách mạng Công nghiệp

1.2.1. Thành tựu

1.2.1.1. Phát triển Khoa học - Kĩ Thuật

1.2.1.1.1. Sử dụng năng lượng hơi nước và than đá

1.2.1.1.2. Phát triển động cơ đốt trong

1.2.1.1.3. Phát triển Công nghiệp Hóa học

1.2.1.2. Phát triển Kinh tế

1.2.1.2.1. Không còn nạn đói

1.2.1.2.2. Nâng cao chất lượng cuộc sống

1.2.2. Tác động

1.2.2.1. Suy giảm chất lượng nước và không khí

1.2.2.2. Sự phát xạ của các chất độc hại

1.2.2.3. Suy giảm chất lượng đất, phú dưỡng hóa

1.2.3. Các mối quan tâm về Môi trường

1.2.3.1. Câu lạc bộ Rome

1.2.3.1.1. Limits to Growth

1.2.3.2. Chính sách của Tổng thống Jimmy Carter

1.2.3.2.1. Global 2000

1.2.3.3. Bài báo, báo cáo khoa học

1.2.3.3.1. Suy giảm tầng Ozone

1.2.3.3.2. Gia tăng khí Carbon Dioxide

2. Hiện tại

2.1. Dân số và Môi trường

2.1.1. Sự bùng nổ dân số

2.1.2. Hệ quả

2.1.2.1. Nạn phá rừng

2.1.2.1.1. Nguyên nhân

2.1.2.1.2. Hậu quả

2.1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên

2.1.2.2.1. Áp lực dân số

2.1.2.2.2. Yêu cầu tiêu dùng hàng hóa vô độ

2.1.2.2.3. Ô nhiễm môi trường

2.1.2.3. Sử dụng năng lượng

2.1.2.3.1. Nhiên liệu hóa thạch

2.1.2.3.2. Năng lượng hạt nhân

2.2. Các Phong trào tác động đến Môi trường

2.2.1. Phong trào gây hại

2.2.1.1. Tiêu biểu

2.2.1.1.1. People for the West

2.2.1.1.2. Oregon Lands Coalition

2.2.1.1.3. Citizens for the Environment

2.2.1.1.4. Greening the Earth Society

2.2.1.2. Bản chất

2.2.1.2.1. Lừa đảo

2.2.1.2.2. Suy yếu quy định về Môi trường

2.2.1.2.3. Gia tăng lợi nhuận

2.2.2. Phong trào Wise Use

2.2.2.1. Mục đích

2.2.2.1.1. Làm sụp đổ các phong trào xấu

2.2.2.1.2. Khai thác rừng lâu năm

2.2.2.1.3. Giảm diện tích công viên quốc gia

2.2.2.1.4. Mở rộng nơi cư trú của động vật

2.2.2.2. Hướng hoạt động

2.2.2.2.1. Hỗ trợ các thị trấn nhỏ phương Tây

2.2.2.2.2. Vận động hành lang ở Washington

2.3. Các Hội nghị cấp cao về Môi trường

2.3.1. Hội nghị Thượng Đỉnh Toàn cầu (06/1992 - Rio de Janeiro)

2.3.1.1. Thành phần tham gia

2.3.1.1.1. Đại diện Chính phủ 154 quốc gia

2.3.1.1.2. Đại diện các nhà khoa học

2.3.1.1.3. Các tổ chức bảo vệ môi trường

2.3.1.1.4. Các tổ chức phi chính phủ

2.3.1.2. Mục đích

2.3.1.2.1. Phổ biến kế hoạch Phát triển Bền vững

2.3.1.3. Vấn đề đặt ra

2.3.1.3.1. Suy thoái môi trường

2.3.1.3.2. Biến đổi khí hậu

2.3.1.3.3. Gia tăng dân số

2.3.1.3.4. Phân hóa giàu nghèo

2.3.1.4. Kết quả

2.3.1.4.1. Đạt được

2.3.1.4.2. Chưa đạt

2.3.2. Hội nghị Rio+5 (06/1997)

2.3.2.1. 5 năm sau Hội nghị Thượng Đỉnh Toàn Cầu

2.3.2.2. Kết quả

2.3.2.2.1. Đạt được

2.3.2.2.2. Chưa đạt được

2.4. Sự tác động của Thương mại Toàn cầu đến Môi trường

2.4.1. Thành tập tổ chức WTO

2.4.1.1. 01/1995

2.4.1.2. 135 quốc gia + Liên minh Châu Âu

2.4.2. Mục đích

2.4.2.1. Tự do hóa thương mại toàn cầu

2.4.2.1.1. Tổ chức đàm phán thương mại toàn cầu

2.4.2.1.2. Giám sát luật công bằng thương mại toàn cầu

2.4.2.1.3. Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các nước

2.4.3. Tầm ảnh hưởng

2.4.3.1. Kích thích nền kinh tế toàn cầu

2.4.3.2. Nâng cao mối quan tâm đến môi trường và lao động

2.4.4. Phương thức hoạt động

2.4.4.1. Hội đồng 3 thẩm phán giấu mặt

2.4.4.2. Có khả năng bác bỏ luật lệ, quy tắc BVMT của các quốc gia

2.4.4.3. Không có điều khoản kháng cáo

2.4.5. Các vấn đề hiện nay

2.4.5.1. Nhiều cơ sở đối lập hình thành

2.4.5.1.1. Do phương thức hoạt động mờ ám

2.4.5.1.2. Quyết định độc đoán, thiếu nhạy cảm

2.4.5.2. Cuộc biểu tình ở Seattle 12/1999