ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LÍ II

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LÍ II by Mind Map: ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LÍ II

1. CHƯƠNG IV: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

1.1. BÀI 1: NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

1.1.1. I. CẤU TẠO HẠT NHÂN

1.1.2. II. KÍCH THƯỚC HẠT NHÂN

1.1.3. III. SPIN HẠT NHÂN

1.1.4. IV. MOMEN TỪ HẠT NHÂN

1.1.5. V. LỰC HẠT NHÂN

1.1.6. VI. KHỐI LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN

1.2. BÀI 2: HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ

1.2.1. I. ĐỊNH LUẬT PHÂN RÃ

1.2.2. II. QUY TẮC DI CHUYỂN. HỌ PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN

2. CHƯƠNG III: NGUYÊN TỬ

2.1. BÀI 1: HIỆU ỨNG ĐƯỜNG NGẦM – DAO ĐỘNG TỬ ĐIỀU HÒA

2.1.1. I. HIỆU ỨNG ĐƯỜNG NGẦM

2.1.2. II. DAO ĐỘNG TỬ ĐIỀU HÒA

2.2. BÀI 2: NGUYÊN TỬ HIĐRÔ

2.2.1. I. HÀM SÓNG CỦA ÊLECTRÔN TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRÔ

2.2.2. II. TRẠNG THÁI VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA ÊLECTRÔN

2.2.2.1. 1. Các trạng thái lượng tử

2.2.2.2. 2. Năng lượng của êlectrôn

2.2.3. III. QUANG PHỔ

2.3. BÀI 3: NGUYÊN TỬ KIM LOẠI KIỀM

2.3.1. I. NĂNG LƯỢNG CỦA ÊLECTRÔN HÓA TRỊ TRONG NGUYÊN TỬ KIM LOẠI KIỀM

2.3.2. II. QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ KIM LOẠI KIỀM

2.4. BÀI 4: MOMEN ĐỘNG LƯỢNG ORBITAL VÀ MOMEN TỪ

2.4.1. I. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG ORBITAL

2.4.2. II. MOMEN TỪ

2.4.2.1. 1. Momen từ

2.4.2.2. 2. Hiệu ứng Zimen

2.5. BÀI 5: SPIN ÊLECTRÔN

2.5.1. I. CÁC SỰ KIỆN THỰC NGHIỆM XÁC NHẬN SỰ TỒN TẠI CỦA SPIN ÊLECTRÔN

2.5.2. II. TRẠNG THÁI VÀ NĂNG LƯỢNG ÊLECTRÔN TRONG NGUYÊN TỬ

2.5.3. III. CẤU TẠO BỘI CỦA VẠCH QUANG PHỔ

3. CHƯƠNG I: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI

3.1. BÀI 1: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP

3.1.1. I. CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU

3.1.2. II. CÁC TIÊN ĐỀ ANHXTANH

3.1.2.1. 1. Nguyên lí tương đối

3.1.2.2. 2. Nguyên lí về sự bất biến của tốc độ ánh sáng

3.1.3. III. ĐỘNG HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH. PHÉP BIẾN ĐỔI LOREN

3.1.3.1. 1. Sự mâu thuẫn của phép biến đổi Galile với thuyết tương đối Anhxtanh

3.1.3.2. 2. Phép biến đổi Loren

3.1.4. IV. ĐỘNG LỰC HỌC TƯƠNG TÍNH

3.1.4.1. 1. Phương trình cơ bản của chuyển động chất điểm

3.1.4.2. 2. Động lượng và năng lượng

3.1.4.3. 3. Các hệ quả

3.1.4.4. 4. Ứng dụng cho sự phóng xạ

3.1.4.5. 5. Ý nghĩa triết học của hệ thức Anhxtanh

3.2. BÀI 2: NGUYÊN LÍ TƯƠNG ĐƯƠNG

3.2.1. I. SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI RỘNG ANHXTANH

3.2.2. II. NGUYÊN LÍ TƯƠNG ĐƯƠNG

4. CHƯƠNG II: lÍ THUYẾT LƯỢNG TỬ

4.1. BÀI 1: BỨC XẠ NHIỆT

4.1.1. I. PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ

4.1.2. II. CÁC ĐẠI LƯƠNG ĐẶC TRƯNG

4.1.2.1. 1. Năng suất phát xạ toàn phần

4.1.2.2. 2. Hệ số hấp thụ đơn sắc

4.1.3. III. ĐỊNH LUẬT KIARƠKHỐP

4.2. BÀI 2: CÁC ĐỊNH LUẬT PHÁT XẠ CỦA VẬT ĐEN TUYỆT ĐỐI

4.2.1. I. THUYẾT PLĂNG

4.2.1.1. 1. Sự thất bại của thuyết sóng ánh sáng trong việc giải thích hiện tượng bức xạ nhiệt

4.2.1.2. 2. Thuyết Plăng

4.2.2. II. CÁC ĐỊN LUẬT PHÁT XẠ CỦA VẬT ĐEN TUYỆT ĐỐI

4.2.2.1. 1. Định luật Stêphan– Bônxman

4.2.2.2. 2. Định luật Vin

4.3. BÀI 3: THUYẾT PHOTON

4.3.1. I. THUYẾT PHOTON

4.3.2. II. HIỆN TƯƠNG QUANG ĐIỆN

4.3.2.1. 1. Hiện tượng quang điện

4.3.2.2. 2. Giải thích các định luật quang điện

4.3.2.3. 3. Động lực học photon

4.4. BÀI 4: LƯỠNG TÍNH SÓNG – HẠT CỦA ÁNH SÁNG

4.4.1. I. LƯỠNG TÍNH SÓNG - HẠT CỦA ÁNH SÁNG

4.4.2. II. GIẢ THUYẾT ĐỜ BRƠI

4.4.3. III. HIỆU ỨNG CÔNGTƠN

4.5. BÀI 5: HỆ THỨC BẤT ĐỊNH

4.5.1. I. HỆ THỨC BẤT ĐỊNH

4.5.2. II. Ý NGHĨA TRIẾT HỌC CỦA HỆ THỨC BẤT ĐỊNH HAIDENBEC

4.6. BÀI 6: HÀM SÓNG

4.6.1. I. HÀM SÓNG

4.6.2. II. Ý NGHĨA THỐNG KÊ CỦA HÀM SÓNG

4.6.3. III. ĐIỀU KIỆN CỦA HÀM SÓNG

4.7. BÀI 7: HẠT TRONG GIẾNG THẾ NĂNG

4.7.1. I. PHƯƠNG TRÌNH SRÔĐINGHE

4.7.2. II. HẠT TRONG GIẾNG THẾ NĂNG