1. Khái niệm: Là bảng ghi chép có hệ thống giao dịch giữa cư dân 1 nước với cư dân nước ngoài trong 1 thời kì nhất định.
2. Khái quát về KTVM
2.1. Khái niệm:
2.1.1. nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung
2.1.2. là một phân ngành của kinh tế học
2.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Tổng sản phẩm
2.2.2. Việc làm
2.2.3. Lạm phát
2.2.4. Tăng trưởng
3. Các chỉ tiêu
3.1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
3.1.1. Khái niệm: GDP là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi 1 nước trong 1 thời kì nhất định
3.1.2. Cách tính:
3.1.2.1. Phương pháp chi tiêu (quan trọng, phổ biến nhất) GDP = C + I + G + X – IM = C + I + G + NX = Cd + Id + Gd + X
3.1.2.2. Phương pháp thu nhập GDP = w + r + i + π + Te + Dep Thu nhập ròng theo chi phí yếu tố = w + i + r + π
3.1.2.3. Phương pháp sản xuất ( giá trị gia tăng_VA) (hay dùng) GDP = ∑VA = ∑(Doanh thu-chi phí)
3.1.3. Phân loại
3.1.3.1. GDP danh nghĩa
3.1.3.1.1. Khái niệm: giá trị sản lượng hàng hóa, dịch vụ tính theo giá hiện hành.
3.1.3.1.2. Cách tính : GDPn(t) = ∑_(i=1)^nqi(t).pi(t)
3.1.3.2. GDP thực
3.1.3.2.1. Khái niệm: giá trị sản lượng, hàng hóa, dịch vụ tính theo giá năm cơ sở
3.1.3.2.2. Cách tính : GDPr(t) = ∑_(i=1)^nqi(t).pi(o)
3.2. Tổng sản phẩm quốc nội_GNP
3.2.1. Cách tính : GNP = GDP + NFA với NFA=giá trị (người Việt sx ở nước ngoài-người nước ngoài sx ở VN) = chênh lệch thu nhập ròng từ nước ngoài
3.2.2. Yd = C(tiêu dùng)+S(tích lũy) = Y – thuế thu nhập Td + trợ cấp Tr
3.3. . Sản phẩm quốc dân ròng_NNP
3.3.1. NNP = GNP – Dep = phần g.trị tăng thêm mà nền k.tế sx hhoa, dvu
3.4. Thu nhập quốc dân_NI
3.4.1. NI = NNP – Te (Te là thuế gián thu)
3.5. Thu nhập khả dụng_Yd
3.6. Chỉ số giá tiêu dùng_ CPI
3.6.1. Khái niệm : mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ một người tiêu dùng điển hình mua
3.6.2. Cách tính: CPIt = (∑_(i=1)^nq i(o).pi(t))/(∑_(i=1)^nq i(o).pi(o)).100
3.6.3. Tỷ lệ lạm phát (π): πt = (CPIt- CPI(t-1))/(CPI(t-1)).100% = (Dt- D(t-1))/(D(t-1) ) .100%
4. Tổng cầu AD
4.1. Khái niệm: lượng hh, dv được sản xuất trong nước mà các tác nhân kinh tế sãn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá.
4.2. Cách tính: AD = Cd + Id + Gd + X = C + I + G + NX
4.3. Đường tổng cầu
4.3.1. Độ dốc đường tổng cầu
4.3.1.1. Hiệu ứng của cải
4.3.1.2. Hiệu ứng lãi suất
4.3.1.3. Hiệu ứng thay thế quốc tế
4.3.2. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường tổng cầu
4.3.2.1. Di chuyển: phụ thuộc biến nội sinh tức mức giá P
4.3.2.2. Dịch chuyển: AD thay đổi sự thay đổi mỗi nhân tố cấu thành
4.3.2.2.1. Thay đổi C
4.3.2.2.2. Thay đổi G
4.3.2.2.3. Thay đổi NX
4.3.2.2.4. Thay đổi I
5. CUNG
5.1. Đường tổng cung
5.1.1. Dài hạn
5.1.1.1. Hình dạng: Thẳng đứng
5.1.1.2. Phụ thuộc: K, L, N, A
5.1.2. Ngắn Hạn
5.1.2.1. Hình dạng: dốc lên
5.1.2.2. Phụ thuộc
5.1.2.2.1. 4 yếu tố làm ASLR dịch chuyển ở trên L, K, N, A
5.1.2.2.2. Tiền lương danh nghĩa
5.1.2.2.3. Giá nguyên vật liệu đầu vào
5.1.2.2.4. Sự thay đổi thời tiết (các cú sốc)
5.2. Khái niệm
5.3. ICú sốc cung:
5.3.1. Các giải pháp
5.3.1.1. Chính sách thích ứng
5.3.1.2. Chính sách bình ổn giá
6. Chính sách tài khóa
6.1. Mục tiêu: tăng trưởng kinh tế, hạn chế thất nghiệp, ổn định lạm phát
6.2. Phân loại
6.2.1. Mở rộng
6.2.2. Thắt chặt
6.2.2.1. : Giảm G hoặc Tăng thuế
7. Tiền tệ
7.1. Khái niệm: bất cứ thứ gì đc chấp nhận chung trong thanh toán …
7.2. Chức năng
7.2.1. Phương tiện trao đổi
7.2.2. Cất giữ giá trị
7.2.3. Đơn vị hạch toán
7.3. Các loại tiền
7.3.1. Tiền hàng hóa
7.3.2. Tiền pháp định
7.4. Đo lường tiền: phân theo tính thanh khoản
7.4.1. M0: tiền mặt (hay Cu)
7.4.2. M1: M0 + D (D là tiền gửi không kì hạn có thể viết séc)
7.4.3. M2: M1 + Tiền gửi có kì hạn
7.5. Cung tiền
7.5.1. MS = Cu + D(tiền gửi)
7.5.2. Mô hình cung tiền
7.5.3. Những yếu tố tác động
7.5.3.1. Cơ sở tiền
7.5.3.2. Tỷ lệ dự trữ
7.6. Cơ sở tiền
7.6.1. B = Cu(tiền mặt ngoài hệ thống NH) + R(dự trữ của các NHTM)
7.6.2. Khái niệm: lượng tiền do NHTW phát hành (còn được gọi là tiền mạnh)
7.7. Chính sách tiền tệ
7.7.1. Nghiệp vụ thị trường mở (phổ biến nhất)
7.7.2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc rrr
7.7.3. Lãi suất chiết khấu
7.8. Cân bằng thị trường tiền tệ
7.8.1. Cầu tiền:
7.8.1.1. Động cơ giao dịch
7.8.1.2. Động cơ dự phòng
7.8.1.3. Động cơ đầu cơ
8. Thất nghiệp
8.1. Khái niệm
8.1.1. Cần phân biệt được người thất nghiệp (cần việc nhưng không có) với người ngoài lực lượng lao động (không có nhu cầu việc làm)
8.2. Phân loại
8.2.1. Thất nghiệp tự nhiên
8.2.1.1. luôn tồn tại, không thể loại bỏ, là mức thất nghiệp mà nền kinh tế hướng tới trong dài hạn
8.2.1.2. Phân loại
8.2.1.2.1. Thất nghiệp tạm thời (TNTT)
8.2.1.2.2. Thất nghiệp cơ cấu (TNCC)
8.2.1.2.3. Thất nghiệp theo lý thuyết Cổ điển (TNCĐ)
8.2.2. Thất nghiệp chu kì
8.2.2.1. Là thất nghiệp gắn liền với biến động kinh tế trong ngắn hạn. Xuất hiện khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng (suy thoái)
9. Lạm phát
9.1. khái niệm: sự tăng lên liên tục của mức giá chung Lạm phát ~ nghịch với sức mua của đồng tiền. Giảm phát: mức già liên tục giảm >< Lạm phát
9.2. Phân loại
9.2.1. Lạm phát vừa phải
9.2.2. Lạm phát phi mã
9.2.3. Siêu lạm phát
9.3. Nguyên nhân
9.3.1. Ngắn hạn
9.3.1.1. Lạm phát do cầu kéo: tương đương 1 cú sốc cầu
9.3.1.2. Lạm phát ỳ: phụ thuộc vào tâm lí và kì vọng người dân
9.3.1.2.1. Lạm phát do chi phí đẩy: tương đương 1 cú sốc cung
9.3.2. Dài hạn
9.3.2.1. Lạm phát tiền tệ: M.V=P.Y
10. Bảng cán cân thanh toán
10.1. Cách ghi chép
10.1.1. Mọi giao dịch làm nguồn ngoại tệ chảy vào Việt Nam ghi dấu + (Có)
10.1.2. Ngược lại ghi dấu trừ (Nợ)
11. Tỷ giá hối đoái
11.1. TGHĐ danh nghĩa
11.1.1. Khái niệm: là tỷ lệ trao đổi đồng tiền giữa 2 quốc gia
11.2. TGHĐ thực tế
11.2.1. Khái niệm: là tỷ lệ trao đổi hàng hóa giữa 2 quốc gia
11.3. Hệ thống tỷ giá hối đoái
11.3.1. Hệ thống tỷ giá thả nổi: hoàn toàn quyết định bởi cung cầu ngoại tệ, không chịu sự can thiệp nào.
11.3.2. Hệ thống tỷ giá cố định: tỷ giá do NHTW ấn định ở mức cụ thể E0 Khi Ecb > E0: Dư cung, NHTW phải mua ngoại tệ để ổn định tỷ giá Khi Ecb < E0: Dư cầu, NHTW cần bán ra ngoại tệ để ổn định tỷ giá