GIÁO DỤC VIỆT NAM

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
GIÁO DỤC VIỆT NAM by Mind Map: GIÁO DỤC VIỆT NAM

1. Xã Hội Chủ Nghĩa

1.1. Nội dung giáo dục phong phú đa dạng

1.1.1. Kiến thức về xã hội, chuyên môn

1.1.2. Đã chú trọng tới thực tiễn

1.2. Hệ thống trường học được xây dựng

1.2.1. Trường công lập

1.2.2. Trường tư thục

1.3. Chia thành các cấp bậc học rõ ràng, khoa học

1.3.1. Mầm non

1.3.2. Tiểu học

1.3.3. THCS

1.3.4. THPT

1.3.5. Đại học và sau đại học

1.4. Giáo dục phát triển được khả năng và nhu cầu của mọi người học

1.4.1. Môn học đa dang

1.4.2. Phát triển nhiều ngành nghề đào tạo

1.4.3. Đáp ứng được nhu cầu hội nhập với nền kinh tế thế giới

1.5. Được chú trọng hơn bao giờ hết

1.5.1. Có nhiều chính sách phục vụ cho sự phát triển giáo dục

1.6. Ngoài chữ hán nho ra còn xuất hiện thêm chữ quốc ngữ

1.7. Đổi mới phương thức giáo dục

1.7.1. Lấy người học là trung tâm

1.7.1.1. Người học tự do sáng tạo, thảo luận

1.7.1.2. Phương pháp đa dạng

1.7.1.2.1. Diễn thuyết

1.7.1.2.2. Đàm thoại

1.7.1.2.3. Nhóm

1.7.1.2.4. Giao việc

1.7.1.2.5. Khen thường hay trách phạt

1.8. Đáp ứng mọi nhu cầu của người học

1.8.1. không coi trọng giới tính mọi người đều có thể đi học

1.8.2. Đào tạo ra nhiều ngành nghề trong xã hội

1.8.3. Tùy vào tình trạng sức khỏe mà sẽ có môi trường giáo dục phù hợp

1.9. Hướng mọi người đến một xã hội công bằng dân chủ văn minh

2. Cộng Sản Nguyên Thủy

2.1. Cuối thời kì xuất hiện người chuyên lo cho giáo dục

2.1.1. Kinh nghiệm sản xuất

2.1.2. Kinh nghiệm chống lại hiểm họa từ thiên nhiên và thú dữ

2.1.3. Phong tục tập quán, lễ nghi tôn giáo, luật công xã

2.2. Chưa có trường học và người dạy

2.3. Học qua thực tiễn bằng cách quan sát ,bắt chước trực tiếp trong cuộc sống

2.4. Chưa có người dạy và trường học

2.5. Chỉ sử dụng hình vẽ

3. Phong Kiến

3.1. Giáo dục về những kiến thức về cuộc sống, xã hội, lịch sử, văn hóa

3.2. Mục đích là củng cố cho nhà nước phong kiến vững mạnh

3.2.1. Giáo dục đào tạo quan lại giúp việc cho vua

3.2.2. Quan là nghề dua nhất được tạo thành trong xã hội

3.3. Xuất hiện một số đầu sách sử dụng chữ Nho

3.4. Đề cao giáo dục, đạo đức, nhân phầm

3.4.1. tổ chức thi văn, thơ

3.4.2. Nặng về lý thuyết, không thiết thực

3.4.3. Chưa đáp ứng được nhu cầu, khả năng của mọi người học

3.5. Xuất hiện chữ viết và các tài liệu phục vụ cho giáo dục

3.5.1. Chữ nho, chữ hán

3.5.2. Sử dụng các vật liệu khác nhau để truyền đạt lại kinh nghiệm cho đời sau

3.6. Bị ảnh hưởng bởi tư tưởng nho giáo

3.6.1. Trọng nam khinh nữ

3.6.2. Chỉ mở lớp học cho nam sinh

3.6.3. Cấm nữ sinh đến trường