1. Chương 1
1.1. Cơ sở lý thuyết và thực tiễn
1.1.1. Các lý thuyết tổng quan về dạy học tích hợp
1.1.1.1. khái niệm dạy học tích hợp
1.1.1.1.1. khái niệm tích hợp trong đào tạo nghề
1.1.1.1.2. quan điểm về tích hợp nội dung
1.1.1.2. Năng lục dạy học tích hợp
1.1.1.3. Các mức độ dạy học tích hợp
1.1.1.3.1. Nói rõ về tích hợp liên môn
1.1.1.3.2. Nguyên tắc của việc dạy học tích hợp liên môn
1.1.1.4. Vai tro của giáo viên và học sinh trong day hoc tich hop(#)
1.1.2. Mục tiêu của việc tích hợp
1.1.2.1. dạy học theo chủ đề
1.1.2.2. khái niệm phát triển năng lực sáng tạo
1.1.3. Phương pháp dạy học phát triển năng lực
1.1.3.1. Các khái niệm
1.1.3.1.1. năng lực là gì
1.1.3.1.2. thực tiễn là gì
1.1.3.1.3. đặc điểm của việc dạy học gắn liền với thực tiễn
1.1.3.2. các hình thức dạy học phát triển(liên quan#)
1.1.3.2.1. dự án(1)
1.1.3.2.2. Góc-Trạm(2)
1.1.3.3. Cách thức tổ chức việc dạy học tích hợp
1.1.4. thiết kế bài dạy tích hợp ntn
1.2. Thực trang dạy học tích hợp ở các trường cao đẳng đại học hiện nay
1.2.1. trong nước
1.2.2. ngoài nước
2. Chương 2
2.1. Tổ chức dạy học theo chủ đề
3. Chương3
3.1. Thực nghiệm sư phạm
4. Mở đầu
4.1. Lí do chọn đề tài
4.1.1. Từ lý do dạy học truyền thống không còn phù hợp, công thên sự phát triển của cuộc sống, công nghệ, đưa ra sự cần thiết của dạy học tích hợp (sư phạm tích hợp) nhằm phát triển năng lực của sinh viện
4.2. Mục đích nghiên cứu
4.2.1. Phát triển năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề thực tiễn của sinh viên không theo chuyên ngành vật lý.
4.2.2. Xây dựng nội dung và chủ đề Năng lượng theo hướng tích hợp
4.3. Giả thuyết khoa học
4.3.1. Nếu xây dựng chủ đề Năng lượng ở mức độ liên môn sẽ phát triển được năng lực giải quyết vấn đề trong thực tiễn của sinh viên
4.4. Đối tượng nghiên cứu
4.4.1. Các nội dung kiến thức chủ đề Năng lượng
4.4.2. Cơ sở lý thuyết về phương pháp dạy học truyền thống
4.4.3. Cở sở lý thuyết về dạy học tích hợp (sư phạm tích hợp) và phương pháp dạy học nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề của sinh viên trong thực tiễn.
4.4.4. Hoạt động dạy học xoay quanh chủ đề " Năng lượng".
4.5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
4.5.1. nghiên cứu
4.5.1.1. Các đối tượng nghiên cứu
4.5.1.2. Các phương pháp dạy học
4.5.2. Xây dựng nội dung
4.5.2.1. Dụng cụ thí nghiệm
4.5.2.2. Phiếu học tập
4.5.2.3. Giáo án
4.5.2.4. Hệ thống kiểm tra đánh giá năng lực của sinh viên
4.6. Phạm vi nghiên cứu
4.6.1. Nội dung kiến thức liên quan chủ đề Năng lượng
4.6.2. sinh viên trường cao đẳng Cao thắng- không chuyên lý.
4.7. Phương pháp nghiên cứu
4.7.1. Nghiên cứu lý thuyết
4.7.2. Điều tra thực tiễn
4.7.2.1. Thông qua lập bẳng hỏi
4.7.3. Thực nghiệm
4.7.4. Thống kê
4.8. Đóng góp của đề tài
4.8.1. Trình bày những nội dung liên quan đến dạy học tích hợp, bổ sung lý luận về dạy học tích hợp
4.8.2. Phân tích và khái quát kiến thức về chủ đề Năng lượng
4.8.3. Xây dựng và tổ chức dạy học về chủ đề Năng lượng.