Bình Ngô đại cáo

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Bình Ngô đại cáo by Mind Map: Bình Ngô đại cáo

1. Tư tưởng nhân dân

1.1. Triết lí nhân nghĩa

1.1.1. Quan niệm Nho giáo

1.1.1.1. Nhân

1.1.1.1.1. Lấy yêu thương con người làm chuẩn mực của hành vi

1.1.1.2. Nghĩa

1.1.1.2.1. Những việc thuộc lẽ phải , làm khuôn phép cho cách xử thế

1.1.1.3. Nhân Nghĩa

1.1.1.3.1. Mối quan hệ giữa người với người trên cơ sở tình thương và đao lý

1.1.1.3.2. Là sự yêu thương, quan tâm đến cuộc sống nhân dân, chống lại áp bức

1.1.1.3.3. Là đạo lý của trời, người có nhân nghĩa được thần, dân ủng hộ

1.1.2. Quan niệm Nguyễn Trãi

1.1.2.1. Kế thừa

1.1.2.1.1. Chắt lọc lấy hạt cơ bản: nhân nghĩa chủ yếu để yên dân

1.1.2.2. Phát triển

1.1.2.2.1. Đem đến nội dung mới: nhân nghĩa là yên dân trừ bạo

1.1.2.2.2. Nhân nghĩa thuộc về người bảo vệ cho độc lập, hạnh phúc nhân dân

1.2. Lên án tính phi nghĩa của kẻ thù

1.2.1. Giọng điệu giả nhân giả nghĩa

1.2.1.1. Mượn chiêu bài Phù Trần diệt Hồ

1.2.1.2. Mượn tiếng thương dân đánh kẻ có tội, thật ra là làm việc bạo tàn

1.2.2. Tội ác phi nhân nghĩa

1.2.2.1. Đi ngược lại đạo lý của trời đất

1.2.2.2. Dối trời lừa dân, phạm cả nhân quyền - tội ác không thể dung tha

1.2.2.3. Nghĩa quân Lam Sơn hành đạo theo tiếng nói của trời đất, nhân dân

1.3. Mục đích, cách thức đấu tranh giành chính nghĩa

1.3.1. Khi chiến đấu

1.3.1.1. Không để cao quyền mưu bằng nhân nghĩa: đại nghĩa thắng hung tàn

1.3.1.2. Đạo quân nhân nghĩa phải là đạo quân yêu nước chống xâm lược

1.3.1.3. Đạo quân nhân nghĩa phải là đạo quân yêu nước chống xâm lược

1.3.2. Khi chiến thắng

1.3.2.1. Kết thúc chiến tranh để chấm dứt đổ máu, để bảo vệ toàn quân

1.3.2.2. Lấy lòng nhân nghĩa để cảm hóa sự cường bạo của giặc

1.4. Cảm hứng về ngày độc lập, tương lai đất nước

1.4.1. Khát vọng tương lai

1.4.2. Bài học lịch sử

2. Áng văn yêu nước

2.1. Khẳng định chủ quyền quốc gia

2.1.1. Toàn diện

2.1.1.1. Khẳng định cương vực lãnh thổ với lịch sử, chế độ riêng

2.1.1.2. Nước Đại Việt ta- núi sông bờ cõi đã chia hàng nghìn năm

2.1.1.3. Là một dân tộc có lịch sử từ thời Văn Lang, Âu Lạc, Vạn Xuân

2.1.1.4. Khẳng định nền văn hiến và phong tục tiếng nói, chữ viết, hiền tài...

2.1.2. Sâu sắc

2.1.2.1. Không căn cứ vào thiên thư( sách trời) mà căn cứ theo thực tiễn lịch sử

2.1.2.2. Đã ý thức rõ về văn hiến, truyền thống lịch sử và con người

2.1.2.3. Các từ: từ trước, đã lâu, vốn xưng... tồn tại hiển nhiên, vốn có, lâu đời

2.1.2.4. Giọng điệu: trang trọng, hào hùng mang tính chất của một lời tuyên ngôn

2.1.2.5. Ý thức bình đẳng khi đặt ngang hàng, cùng xưng đế với các triều đại Trung Quốc

2.2. Căm thù tội ác của kẻ thù

2.2.1. Hình ảnh kẻ thù tàn bạo

2.2.1.1. Chính sách cai trị vô nhân đạo

2.2.1.1.1. Vơ vét tài nguyên, dò tìm sản vật cống nạp phương Bắc

2.2.1.1.2. Hùy hoại môi trường sống, tàn sát cả loài côn trùng cây cỏ

2.2.1.1.3. Sát hại cả những người dân vô tội, những đứa trẻ thơ

2.2.1.2. Bóc lột nhân dân ta

2.2.1.2.1. Lừa dối nhân dân, bóc lột bằng thuế khóa nặng nề

2.2.1.2.2. Làm công, phu phen, phục dịch: xây nhà, đấp đập

2.2.2. Hình ảnh nhân dân

2.2.2.1. Khốn khổ điêu linh

2.2.2.1.1. Bị đẩy đến con đường cùng: xuống biển, lên núi... thậm chí cái chết

2.2.2.1.2. Sản xuất thì trì trệ, nghề nghiệp tan tác, nhân dân khổ cực

2.2.2.2. Tội nghiệp đáng thương

2.2.2.2.1. Người dân bị đày đọa tàn sát trong ngọn lửa hung tàn, hầm tai vạ

2.2.2.2.2. Gia đình tan nát, vợ mất chồng, con cái thì nheo nhóc

2.3. Ngợi ca cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

2.3.1. Hình tượng chủ tướng Lê Lợi

2.3.1.1. Xuất thân: người anh hùng áo vải, chốn hoang dã nương minh

2.3.1.2. Tấm lòng quyết tâm đánh giặc vì dân vì nước: thù nước hả đội trời chung

2.3.1.3. Có chí khí nung nấu đêm ngày: quên ăn vì giận, nếm mật nằm gai

2.3.2. Những khó khăn ban đầu

2.3.2.1. Thiếu thốn

2.3.2.1.1. Thiếu nhân tài: Tuấn kiệt như sao buổi sớm

2.3.2.1.2. Lương thảo khan hiếm: Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần

2.3.2.2. Sức mạnh

2.3.2.2.1. Tấm lòng cứu nước, vẫn đăm đăm muốn tiếng về đông

2.3.2.2.2. Ý chí khắc phục gian nan, vượt qua thử thách

2.3.2.2.3. Sức mạnh đoàn kết, nhân dân bốn cõi một nhà

2.3.2.2.4. Sử dụng các chiến lược linh hoạt, lấy yếu chống mạnh

2.3.3. Quá trình phản công và chiến thắng

2.3.3.1. Khí thể của ta

2.3.3.1.1. Hào hùng như sông trào bão cuốn: sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay

2.3.3.1.2. Phóng đại sức mạnh phi thường: đá mòn, sông cạn, tan tác chim muôn

2.3.3.2. Khung cảnh chiến trường

2.3.3.2.1. Ác liệt, dữ dội khiến trời đất như đảo lộn: sắc phong vân phải đổi

2.3.3.2.2. Chuyển bại thành thắng, thế chủ động: ánh nhật nguyệt phai mờ

2.3.3.3. Những chiến thắng vang dội

2.3.3.3.1. Chiến thắng dồn dập, liên tiếp: ngày 18, ngày 20...

2.3.3.3.2. Kẻ thù: tham sống sợ chết, hèn nhát, thất bại thảm hại