1. Ghi nhận, đánh giá yếu tố BCTC
1.1. Giả định hoạt động liên tục
1.1.1. DN đang hoạt động
1.1.2. DN còn tiếp tục hoạt động
1.1.2.1. Không bị/không cần giải thể
1.1.2.2. Không thu hẹp hoạt động trong thởi gian có thể thấy được
1.1.3. Bị vi phạm
1.1.3.1. BCTC có thể lập trên cơ sở khác
1.1.3.2. Khai báo về cơ sở này trên BCTC
1.2. Ghi nhận và đánh giá các yếu tố
1.2.1. Tài sản
1.2.1.1. Định nghĩa
1.2.1.1.1. Nguồn lực kinh tế
1.2.1.1.2. Do đơn vị kiểm soát
1.2.1.1.3. Là kết quả sự kiện quá khứ
1.2.1.1.4. Mong đợi mang lại lợi ích tương lai
1.2.1.2. Đều kiện ghi nhận
1.2.1.2.1. Có khả năng mang lại lợi ích tương lai
1.2.1.2.2. Có giá gốc
1.2.1.2.3. Xác định giá trị một cách đáng tin cậy
1.2.2. Nợ phải trả
1.2.3. Vốn chủ sở hữu
1.2.3.1. Thu nhập
1.2.3.2. Chi phí
2. VAS 01-Chuẩn mực chung
2.1. VAS 01( 165/2002/QĐ-BTC
2.2. Thừa nhận một số nguyên tắc kế toán căn bản
2.2.1. Cơ sở dồn tích
2.2.2. Hoạt động liên tục
2.2.3. Giá gốc
2.2.4. Phù hợp
2.2.5. Thận trọng
2.2.6. Nhất quán
2.2.7. Trọng yếu
2.3. Đề ra các yêu cầu kế toán
2.3.1. Trung thực
2.3.2. Khách quan
2.3.3. Đầy đủ
2.3.4. Kịp thời
2.3.5. Dễ hiểu
2.3.6. Có thể so sánh
2.4. Định nghĩa, điều kiện ghi nhận các yếu tố BCTC
3. Khuôn mẫu lý thuyết của IASB
3.1. Lý thuyết kế toán
3.1.1. Ghi nhận, đánh giá các yếu tố
3.1.1.1. Giả định
3.1.1.2. Nguyên tắc
3.1.1.3. Qui định
3.2. Các chuẩn mực thực hành
3.2.1. Ghi nhận, đánh giá các yếu tố
3.2.1.1. Giả định
3.2.1.2. Nguyên tắc
3.2.1.3. Qui định
4. Mục đích BCTC
4.1. Cung cấp thông tin cho các đối tượng
4.1.1. Cổ đông
4.1.1.1. Hiện hữu
4.1.1.2. Tiềm tàng
4.1.2. Ngân hàng
4.1.3. Chủ nợ
4.1.4. Đối tượng khác: Khách hàng...
4.2. Ra quyết định kinh tế
4.2.1. Mua/bán cc vốn/nợ
4.2.2. Đầu tư lâu dài cc vốn/nợ
4.2.3. Cho vay/nợ
4.2.4. Thanh lý hợp đồng vay/nợ
4.3. Thông tin
4.3.1. Nguồn lực kinh tế
4.3.2. Nghĩa vụ
4.3.3. Mối quan hệ nguồn lực, nghĩa vụ
4.3.3.1. Đánh giá khả năng thanh toán
4.3.3.2. Đánh giá khả năng phá sản
4.3.3.3. Các dòng tiền tương lai
4.3.4. Sự thay đổi nguồn lực, nghĩa vụ
4.3.4.1. Do kết quả hoạt động
4.3.4.1.1. Đánh giá khả năng sinh lợi từ nguồn lực
4.3.4.1.2. Năng lực quản lý
4.3.4.1.3. Khả năng tạo dòng tiền tương lai
4.3.4.1.4. Cơ sở
4.3.4.2. Không do kết quả hoạt động
4.3.4.2.1. Sự thay đổi nguồn lực, nghĩa vụ và ảnh hưởng
4.4. Bàng cân đối kế toán
4.4.1. Tình hình tài chính
4.4.1.1. Nguồn lực kinh tế( Tài sản)
4.4.1.2. Nghĩa vụ( Nguồn vốn)
4.4.1.3. Khả năng thanh toán
4.5. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4.5.1. Dòng tiền của DN
4.5.1.1. Lưu chuyển tiền thuần từ
4.5.1.1.1. HĐ kinh doanh
4.5.1.1.2. HĐ đầu tư
4.5.1.1.3. HĐ tài chính
4.5.1.2. Khả năng tạo tiền
4.5.1.3. Khả năng sử dụng tiền
4.6. Báo cáo hoạt động kinh doanh
4.6.1. Khả năng tạo ra lợi nhuận
4.6.1.1. Doanh thu
4.6.1.2. Chi phí
4.6.1.3. Lãi/ lỗ
4.6.1.4. Lãi trước thuế
4.6.1.5. Lãi sau thuế
4.7. Thuyết minh BCTC
4.7.1. Thông tin bổ sung
4.7.1.1. Chính sách kế toán
4.7.1.2. Thông tin chi tiết
4.7.1.3. Nợ tiềm tàng
4.7.1.4. Sự kiện sau ngày kết thúc niên độ
4.7.1.5. Nghiệp vụ quan trọng với các bên liên quan
5. Đặc điểm thông tin tài chính hữu dụng
5.1. Thích hợp
5.1.1. Giá trị dự đoán
5.1.1.1. Nguồn dữ liệu đầu vào
5.1.1.2. Dự đoán tương lai
5.1.1.3. Không nhất thiết là dự báo trong tương lai
5.1.1.4. Giúp người đọc tự đưa ra quyết định
5.1.2. Giá trị khẳng định
5.1.2.1. Phản hồi về những dự đoán trước đó
5.1.3. Trọng yếu
5.1.3.1. Trình bày sai hay bỏ sót ảnh hưởng quyết định của người sử dụng
5.1.3.2. Tùy thuộc số tiền, tính chất thông tin,sai sót trong hoàn cảnh cụ thể
5.1.4. Có thể thay đổi quyết định của người sử dụng
5.2. Phản ánh trung thực
5.2.1. Khách quan
5.2.1.1. Không thiên vị khi lựa chọn
5.2.1.2. Trình bày thông tin đủ
5.2.2. Không sai sót
5.2.2.1. Không sai sót
5.2.2.2. Không bỏ sót thông tin
5.2.2.3. Diễn giải bản chất giao dịch, sự kiện, qui trình, phương thức tạo lập thông tin
5.2.3. Đầy đủ
5.2.3.1. Thông tin cần thiết để hiểu bản chất kinh tế giao dịch
5.2.3.2. Không bỏ sót thông tin kể cà diễn giải, giải thích
5.2.4. Đúng bản chất kinh tế của giao dịch, sự kiện( Số tiền, diễn giải
5.3. Hữu ích hơn nếu
5.3.1. So sánh được
5.3.1.1. So sánh với BCTC năm trước
5.3.1.2. So sánh với BCTC DN khác
5.3.1.3. Nguyên tắc kết toán nhất quán
5.3.1.4. Khai báo chính sách kế toán sử dụng
5.3.1.5. Thay đổi chính sách kế toán->Hồi tố
5.3.2. Kiểm tra được
5.3.2.1. Kiểm tra trực tiếp
5.3.2.1.1. Quan sát trực tiếp
5.3.2.2. Kiểm tra gián tiếp
5.3.2.2.1. Dữ liệu đầu vào
5.3.2.2.2. Mô hình
5.3.2.2.3. Công thức
5.3.2.2.4. Kỹ thuật tính toán
5.3.3. Hiểu được
5.3.3.1. Phân loại rõ ràng
5.3.3.2. Trình bày rõ ràng
5.3.3.3. Các giao dịch/ sự kiện phức tạp
5.3.4. Kịp thời
5.3.4.1. Giai đoạn cần thiết
5.3.4.2. Đưa ra quyết định kinh tế
5.3.5. Thích hợp+ Trung thực