CHIỀU TỐI (MỘ)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHIỀU TỐI (MỘ) by Mind Map: CHIỀU TỐI (MỘ)

1. 3. THỂ THƠ VÀ BỐ CỤC

1.1. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

1.2. Kết cấu: đề - thực - luận - kết

1.3. Bố cục 2 phần: 2 câu đầu (bức tranh thiên nhiên) và 2 câu cuối (bức tranh sinh hoạt của con người)

2. 2. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC VÀ VỊ TRÍ

2.1. Khoảng 4 tháng đầu Bác bị cầm tù - quãng thời gian vô cùng cực khổ

2.2. Cuối chặng đường chuyển lao của Bác từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào lúc chiều tối

2.3. Bài thơ thứ 31 trong tập "Nhật kí trong tù", sau bài "Đi đường" (Tẩu lộ)

3. 1. Tác giả: HỒ CHÍ MINH (1980-1969)

3.1. Quê: Nam Đàn, Nghệ An

3.2. Lãnh tụ Cách mạng vĩ đại; nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc

3.3. Phong cách nghệ thuật: vừa cổ điển vừa hiện đại

3.4. Một số tác phẩm: Tức cảnh Pác Pó, Ngắm trăng, Đi đường

4. 6. TỔNG KẾT

4.1. Nội dung

4.1.1. Vẻ đẹp con người nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh

4.1.2. Thắp sáng lên một ngọn lửa hồng ấm áp của niềm tin yêu đời

4.2. Nghệ thuật: Ngôn ngữ hàm súc, hình tượng thơ luôn vận động, bút pháp gợi tả vừa chân thực, vừa cổ điển, vừa hiện đại

5. 5. BỨC TRANH SINH HOẠT CỦA CON NGƯỜI

5.1. Sự khác biệt: “Thiếu nữ” dịch là “cô em”. Dịch thơ có thêm chữ “tối” -> Làm giảm đi ý nghĩa của nguyên tác

5.2. Người phụ nữ nghèo đang xay ngô được diễn tả một cách chân thực, giản dị

5.3. Nghệ thuật

5.3.1. Sử dụng thi pháp cổ điển lấy ánh sáng để tả bóng tối

5.3.2. Điệp từ: “ma bao túc” – “bao túc ma hoàn

5.3.3. Sử dụng từ ngữ rất đắt: chữ “hồng” - nhãn tự của bài thơ

5.4. Sự lưu chuyển của thời gian từ chiều đến tối

5.5. Tâm trạng vui vẻ của Bác trước cuộc sống lao động thường nhật của con người

5.6. Vẻ đẹp tâm hồn

5.6.1. Cảm thông trước sự vất vả của người lao động

5.6.2. Lạc quan, yêu đời, luôn hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai

6. 4. BỨC TRANH THIÊN NHIÊN

6.1. "Cánh chim" và "chòm mây -> hình ảnh thực, quen thuộc trong thơ ca xưa

6.2. Nghệ thuật

6.2.1. Hình ảnh ước lệ, tượng trưng, bút pháp chấm phá -> tính cổ điển

6.2.2. Tương phản: tìm về (cánh chim ) >< trôi đi (chòm mây); rừng (có đích, nơi chốn cố định) >< tầng không (không có đích, sự vô định)

6.3. Sự khác biệt

6.3.1. Bản dịch thơ đã bỏ mất đi chữ “cô”: cô đơn, lẻ loi

6.3.2. Bản dịch, dịch chữ “mạn mạn” (lững lờ) thành “trôi nhẹ”

6.4. Tâm trạng của Bác: buồn, cô đơn trong cảnh chiều hôm

6.5. Vẻ đẹp tâm hồn của Bác

6.5.1. Lòng yêu thiên nhiên, hòa mình vào thiên nhiên

6.5.2. Khát vọng tự do và ước mong sum họp của Bác

6.5.3. Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tự tại