Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TƯƠNG TƯ by Mind Map: TƯƠNG TƯ

1. Xuất xứ

1.1. Hoàn cảnh sáng tác

1.1.1. Nguyễn Bính khi còn ở Hà Nội có yêu một cô gái nhà giàu ở Hoàng Mai. Yêu cho thỏa ước mơ chứ không hi vọng người ta yêu mình

1.2. Vị trí

1.2.1. Được rút trong tập Lỡ bước sang ngang

1.2.2. Viết năm 1939 ở Hoàng Mai

2. Nghệ thuật

2.1. Ngôn ngữ thơ hồn nhiên, dân dã nhưng pa chút lãng mạn thơ mộng

2.2. Sử dụng ẩn dụ-hoán dụ-ước lệ một cách đặc sắc và sáng tạo

2.3. Có nhiều điệp từ, điệp ngữ

2.4. Sử dụng nhiều cặp hình tượng trưng cho hạnh phúc lứa đôi

2.5. Thơ lục bát mang chất biểu cảm nồng nàn

2.6. Giọng điệu thơ và phong thơ trữ tình dân gian

3. Tác giả

3.1. Nguyễn Bính (1918-1966)

3.2. Được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (2000)

3.3. "Thi sĩ của đồng quê"

3.3.1. Với hồn thơ dân tộc, mang phong vị dân gian

3.3.2. Hình ảnh thân thương của quê hương đất nước

3.3.3. Tình người đằm thắm thiết tha

4. Bố cục

4.1. Phần 1: Bốn câu thơ đầu- Khơi nguồn trong tương tư-Căn bênh tình yêu đơn phương của Tôi

4.2. Phần 2: Từ Hai thôn chung...đến ...Gặp nhau?-sự giãi bày tâm trạng tương tư

4.3. Phần 3: Bốn câu thơ cuối khát vọng về nhân duyên

5. Phần 3: Ước vọng gắn kết lứa đôi

5.1. "Giàn giầu", "Hàng cau"

5.1.1. Một mâm xinh đẹp đúng nghi lễ cưới

5.1.2. Từ nỗi nhớ tương tư kia nhà thơ mong muốn được nên duyên vợ chồng với người con gái nọ

5.1.3. Niềm khát khao gần kề, khao khát chung tình, khao khát nhân duyên, tình yêu gắn với hôn nhân

5.2. Câu hỏi cuối bài

5.2.1. Một lối nói bỏ lửng, rất tế nhị, duyên dáng, đậm đà. Anh tự hỏi mình, và cùng thổ lộ cùng em.

6. Phần 2: Nhân vật tôi tự hỏi, tự lý giải tự bày tỏ về sự cách trở người yêu

6.1. Chẳng được ở gần nhau nhưng hai thôn là một

6.1.1. Có mong có nhớ... có đi mà không có lại, nên băn khoăn thắc mắc biết ngỏ cùng ai bây giờ?

6.2. Ngày qua ngày, "lá xanh", "lá vàng"

6.2.1. Lấy cây cỏ sắc màu để diễn tả thời gian li cách

6.3. Không gian địa lí, vật lí có xa xôi mấy đâu sự phi lí là tình lại xa xôi

6.4. Vận dụng lốì nói ước lệ ẩn dụ trong ca dao (bến,đò) (hoa, bướm)

6.4.1. Một nỗi ước mong, một khao khát về tình yêu hạnh phúc của lứa đôi rất thiết tha

7. Ý nghĩa nhan đề

7.1. Tương tư là nỗi nhớ nhau của tình yêu đôi lứa. Nhưng thực tế dùng để diễn tả nỗi nhớ đơn phương

8. Phần 1: Nhân vật tôi thú nhận mình tương tư “Tương Tư là bệnh của tôi yêu nàng. “

8.1. "Thôn Đoài", "thôn Đông"

8.1.1. Hình ảnh thân thuộc của làng quê

8.1.2. Nỗi nhớ từ tận sâu đáy lòng của mình

8.2. "Chín nhớ mười mong"

8.2.1. Lối cường điệu dân gian, ngoa ngôn mà thành thực

8.3. "Bệnh tương tư"

8.3.1. Người bệnh nhớ mong mòn mỏi

8.3.2. Nắng mưa là hiện tượng tự nhiên thì tương tư cũng là sự hằng hữu trong trái tim người con trai đang yêu