1. Ý nghĩa của tiền
1.1. Tiền là một loại tài sản trong nền kinh tế mà con người thường dùng để mua hàng hóa và dịch vụ từ người khác
1.2. Chức năng của tiền
1.2.1. Trung gian trao đổi là thứ người mua đưa cho người bán khi họ mua hàng
1.2.2. Đơn vị tính toán là một thước đo con người sử dụng để niêm yết giá và ghi nhận nợ
1.2.3. Phương tiện lưu trữ giá trị là thứ mà con người có thể dùng để chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai
1.2.4. Tính thanh khoản để mô tả sự dễ dàng chuyển đổi thành trung gian trao đổi của nền kinh tế mà một tài sản có thể thực hiện được
1.2.4.1. Tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất, nhưng nó lại không phải là một phương tiện dự trữ giá trị hoàn hảo
1.3. Các loại tiền tệ
1.3.1. Khi tiền ở dưới dạng hàng hóa có giá trị thức chất, nó được gọi là tiền hàng hóa
1.3.2. Thuật ngữ giá trị thưc chất hàm ý một thứ có giá trị ngay cả khi nó không được dùng làm tiền
1.3.3. Khi một nền kinh tế sử dụng vàng làm tiền (hoặc sử dụng tiền giấy mà có thể chuyển đổi thành vàng khi có nhu cầu), nền kinh tế đó được cho là đnag vận hành theo chế độ bản vị vàng
1.3.4. Tiền pháp định là tiền mà không có giá trị thực chất. Khái niệm pháp định là một pháp lệnh và nghị định, và tiền pháp định là loại tiền do chính phủ quy định
1.4. Tiền trong nền kinh tế Hoa Kì
1.4.1. Lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế - được gọi là trữ lượng tiền hay khối tiền
1.4.2. Tiền mặt bao gồm tiền giấy và tiền xu
1.4.3. Tiền gửi không kì hạn là số dư trong các tài khoản ngân hàng mà người gửi có thể sử dụng theo nhu cầu: viết séc, quẹt thẻ
2. Hệ thống dự trữ liên bang
2.1. Ngân hàng trung ương là một đinh chế được thành lập để giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng và điều tiết lượng tiền trong nền kinh tế
2.2. Tố chức FED
2.2.1. Nhiệm vụ thứ nhất là điều hành các ngân hàng và đảm bảo sự lành mạnh cho hệ thống ngân hàng
2.2.2. Nhiệm vụ thứ hai và là nhiệm vụ quan trọng hơn của FED là kiểm soát lượng tiền trong nền kinh tế, thường được gọi là cung tiền. Những quyết định do các nhà hoạch định chính sách đưa ra liên quan đến cung tiền tạo thành chính sách tiền tệ
2.3. Ủy ban Thị trường Mở Liên bang
2.3.1. Nghiệp vụ thị trường mở - việc mua và bán trái phiếu chính phủ Hoa Kì
3. Các công cụ kiểm soát tiền tệ của FED
3.1. FED tác động đến lượng dự trữ như thế nào
3.1.1. Nghiệp vụ thị trường mở
3.1.2. FED cho các ngân hàng thương mại vay
3.1.2.1. Lãi suất chiết khấu là các ngân hàng thương mại vay từ cửa sổ chiết khấu của FED và trả lãi suất cho khoản vay đó
3.2. FED tác động đến tỷ lệ dự trữ như thế nào
3.2.1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
3.2.2. Trả lãi cho dự trữ
3.3. Những vấn đề nảy sinh khi kiểm soát cung tiền
3.3.1. 1. FED không kiểm soát được lượng tiền mà các hộ gia đình quyết định nắm giữ dưới dạng tiền gửi tại các ngân hàng
3.3.2. 2. FED không kiểm soát được lượng tiền mà các ngân hàng cho vay
4. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
4.1. Tình huống đơn giản về hoạt động ngân hàng dự trữ 100%
4.1.1. Dự trữ là những khoản tiền gửi ngân hàng nhận được, nhưng không cho vay ra ngoài
4.1.2. Nếu các ngân hàng giữ toàn bộ khoản tiền gửi dưới dạng dữ trự, thì họ sẽ không tác động tới cung tiền