CHƯƠNG 20: TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 20: TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU by Mind Map: CHƯƠNG 20: TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU

1. Ba dữ kiện quan trọng về biến động kinh tế

1.1. Dữ kiện 1: Biến động kinh tế là bất thường và không thể dự báo

1.1.1. Những biến động của kinh tế thường được gọi là chu kì kinh tế

1.1.2. Biến động kinh tế không hề có tính thường xuyên, và hầu như không thể dự báo trước một cách chính xác

1.2. Dữ kiện 2: Đa số các đại lượng kinh tế vĩ mô cùng biến động

1.3. Dữ kiện 3: Khi sản lượng giảm thì thất nghiệp tăng

1.3.1. Những thay đổi trong sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế có tương quan mạnh đến những thay đổi về mức độ sử dụng lực lượng lao động của nền kinh tế đó

2. Giải thích biến động kinh tế ngắn hạn

2.1. Những giả định của kinh tế học cổ điển

2.1.1. Sự phân đôi trung lập của tiền

2.1.2. Theo lí thuyết kinh tế vĩ mô cổ điển, những thay đổi của cung tiền tác động đến các biến danh nghĩa chứ không tác động dến các biến số thực

2.2. Thực tiến của biến động ngắn hạn

2.2.1. Trong ngắn hạn, các biến số thực và danh nghĩa đan xen chặt chẽ với nhau

2.3. Mô hình tổng cung và tổng cầu

2.3.1. Sản lượng hàng hoá và dịch vụ được đo bằng GDP thực

2.3.2. Mức giá bình quân được đo bằng CPI hay chỉ số giảm phát GDP

3. Đường tổng cầu

3.1. Tại sao đường tổng cầu lại dốc xuống?

3.1.1. Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng của cải

3.1.1.1. Mức giá giảm làm tăng gí trị thực của đồng biến, làm ngời tiêu dùng giàu có hơn, khuyến khích họ chi tiêu nhiều hơn

3.1.2. Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng lãi suất

3.1.2.1. Mức giá giảm làm giảm lãi suất, khuyến khích chi tiêu nhiều hơn cho hàng hoá đầu tư, tăng lượng cầu hàng hoá và dịch vụ

3.1.3. Mức giá và xuất khẩu ròng: Hiệu ứng tỷ giá hối đoái

3.1.3.1. Khi mức giá Hoa Kì giảm xuống làm cho lãi suất của Hoa Kì giảm, giá trị thực của đo la trên thị trường ngoại hối cũng giảm. Sự giảm giá kích thích xuất khẩu ròng và do đó làm tăng trưởng câug hàng hoá và dịch vụ của Hoa Kì. Ngược lại, khi mức giá của Hoa Kì tăng, làm lãi suất Hoa Kì tăng, thì giá trị thực của đô la tăng, sự tăng giá làm xuất khẩu ròng của Hoa Kì giảm cùng với lượng cầu hàng hoá và dịch vụ

3.2. Tại sao đường tổng cầu có thể dịch chuyển

3.2.1. Thay đổi tiêu dùng

3.2.2. Thay đổi đầu tư

3.2.3. Thay đổi chi tiêu mua sắm của chính phủ

3.2.4. Thay đổi của xuất khẩu ròng

4. Đường tổng cung

4.1. Trong dài hạn, đường tổng cung có dạng dốc đứng, nhưng trong ngắn hạn, đường tổng cung dốc lên

4.2. Tại sao đường tổng cung dốc đứng trong dài hạn

4.2.1. Trong dài hạn, sản lượng hàng hoá dịch vụ của một nền kinh tế (GDP thực) phụ thuộc vào nguồn cung lao động, vốn tài nguyên thiên nhiên, và vào công nghệ sẵn có để chuyển hoá những yếu tố sản xuất này thành hàng hoá dịch vụ

4.2.2. Vì lượng tiền không ảnh hưởng đến công nghệ hoặc nguồn cung lao động, vốn tài nguyên thiên nhiên, nên sản lượng hàng hoá dịch vụ trong hai nền kinh tế sẽ như nhau

4.3. Tại sao đường tổng cung dài hạn dịch chuyển

4.3.1. Thay đổi lao động

4.3.2. Thay đổi vốn

4.3.3. Thay đổi tài nguyên thiên nhiên

4.3.4. Thay đổi của trình độ công nghệ

4.4. Sử dụng đường tổng cung và tổng cầu để minh hoạ tăng trưởng dài hạn và lạm phát

4.4.1. Khi những biến động ngắn hạn của sản lượng và múc giá phải được xem như sự chệch hướng khỏi xu thế dài hạn của tăng trưởng sản lượng và lạm phát

4.5. Tại sao đường tổng cung có độ dốc hướng lên trong ngắn hạn

4.5.1. Lí thuyết tiền lương kết dính

4.5.2. Lí thuyết giá cả kết dính

4.5.3. Lí thuyết về sự ngộ nhận

4.6. Tại sao đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển

5. Có ba lí do liên quan đến việc mức giá giảm sẽ làm tăng lượng cầu hàng hoá dịch vụ + Người tiêu dùng khấm khá hơn, kích thích cầu hàng hoá tiêu dùng + Lãi suất giảm, kích thích cầu hàng hoá đầu tư + Đồng tiền giảm giá, kích thích cầu xuất khẩu ròng

6. Hai nguyên nhân gây biến động kinh tế

6.1. Những tác động của sự dịch chuyển tổng cầu

6.2. Những tác động của sự dịch chuyển tổng cung