1. Chính sách tài khoá tác động lên tổng cầu như thế nào
1.1. Thay đổi trong hoạt động mua sắm của chính phủ
1.1.1. Khi chính phủ điều chỉnh hoạt động mua sắm hàng hoá dịch vụ thì sẽ trực tiếp chuyển dịch đường tổng cầu
1.2. Tác động số nhân
1.3. Công thức số nhân chi tiêu
1.4. Những ứng dụng khác của tác động số nhân
1.5. Tác động lấn át
1.5.1. Sự sụt giảm tổng cầu hình thành khi việc mở rộng tài khoá làm tăng lãi suát được gọi là tác động lấn át
1.5.1.1. Khi chính phủ tăng mua sắm 20 tỷ đô la, tổng cầu hàng hoá dịch vụ có tehẻ tăng ít hay nhiều hơn 20 tỷ tuỳ vào quy mô số nhân và tác động lấn át
1.6. Thay đổi thuế
2. Chính sách bình ổn kinh tế
2.1. Trường hợp chính sách bình ổn chủ động
2.2. Trường hợp không ủng hộ chính sách bình ổn chủ động
2.3. Các nhân tố bình ổn tự động
3. Chính sách tiền tệ tác động lên tổng cầu như thế nào
3.1. Hiệu ứng lãi suất là quan trọng nhất, ảnh hưởng đến độ dốc hướng xuống của đường tổng cầu
3.2. Lí thuyết sở thích thanh khoản
3.2.1. Cung tiền
3.2.2. Cầu tiền
3.2.3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ
3.3. Độ dốc đi xuống của đường tổng cầu
3.4. Thay đối cung tiền
3.4.1. Khi FED tăng cung tiền, họ làm giảm lãi suất và tăng lượng cầu hàng hoá dịch vụ ở bất kì mức giá cho trước, làm dịch chuyển đường tổng cầu sang phải. Ngược lại, khi FED giảm cung tiền, họ làm tăng lãi suất và giảm lượng cầu hàng hoá dịch vụ ở bất kì mức giá nào cho trước, và dịch chuyển đường tổng cầu sang trái
3.5. Vai trò của mục tiêu lãi suất trong chính sách của FED
3.5.1. Các thảo luận về chính sách của FED thường xem lãi suất thay vì cung tiền như là công cụ chính sách
3.5.2. Một lí do đó là khó đo lường chính xác cung tiền. Lí do khác là cầu tiền biến động theo thời gian
3.5.3. Chính sách tiền tệ có thể được mô tả theo cung tiền hoặc theo lãi suất
3.5.4. Những thay đổi của chính sách tiền têk nhắm đến việc mở rộng tổng cầu có thể được mô tả như là tăng cung tiền hoặc như hạ lãi suất. Những thay đổi của chính sách tiền tệ nhắm đến thu hẹp tổng cầu có thể được mô tả như là giảm cung tiền hoặc nâng lãi suất