1. Tình huống lâm sàng
1.1. Hẫu phẫu lấy thai ngày 1/ con so 37 tuần/ hội chứng HELLP/ suy đa phủ tạng
2. điều trị "bảo vệ mẹ là chính, có chiếu cố đến con" THA mãn , ổn định : không cần hạn chế hoạt động vì làm tăng nguy cơ tắc mạch Nếu TSG , thai SĐ trong tử cung , nghỉ ngơi sẽ tăng tưới máu tử cung rau, giảm thiếu O2 Theo dõi sát huyết áp cho đến 72h sau sinh ở tất cả trường hợp THA thai kì, 7-10 ngày ở địa phương.
2.1. tiền sản giật
2.1.1. nhẹ
2.1.1.1. Nội khoa , tại nhà
2.1.1.1.1. nghỉ ngơi, nằm nghiêng trái
2.1.1.1.2. Ăn nhiều đạm, nhiều rau cải xanh , trái cây tươi
2.1.1.1.3. sendusen 5mg +-
2.1.1.1.4. Theo dõi , khám thai 3-4 ngày/ lần
2.1.1.2. Nhập viện
2.1.1.2.1. Thai >=37T
2.1.1.2.2. Huyết áp >140/90, protein niệu ++
2.1.1.2.3. Nghi ngờ nhau bong non
2.1.1.2.4. Thai >=34 tuần
2.1.1.2.5. Chuyển dạ , vỡ ối
2.1.1.3. Xử trí
2.1.1.3.1. Ban đầu
2.1.2. Nặng
2.1.2.1. Nội khoa
2.1.2.1.1. Nhập viện , theo dõi tuyến tỉnh
2.1.2.1.2. Theo dõi huyết áp 4 lần/24h
2.1.2.1.3. Cân nặng, protein niệu hàng ngày
2.1.2.1.4. Xét nghiệm Tiểu cầu, Hct, đánh giá CN gan, thận, đông máu, Hc HELLP, siêu âm thai,monitoring
2.1.2.1.5. Nghỉ ngơi , nằm nghiêng trái
2.1.2.1.6. An thần: Diazepam tiêm , uống
2.1.2.1.7. Dự phòng, kiểm soát cơn giật
2.1.2.1.8. hạ áp
2.1.2.1.9. Lợi tiểu
2.1.2.2. Chấm dứt thai kì
2.1.2.2.1. Chỉ định
2.1.2.2.2. Hỗ trợ trưởng thành phổi
2.1.2.2.3. Khuynh hướng trì hoãn thai kì
2.1.2.2.4. CCĐ kéo dài thai kỳ
2.1.2.2.5. Phương pháp chấm dứt thai kỳ
2.2. Sản giật
3. Chỉ định xét nghiệm
3.1. Công thức máu
3.1.1. Hb
3.1.2. TC
3.1.3. Hct
3.1.3.1. New node
3.2. Chức năng gan
3.2.1. SGPT
3.2.2. Sgot
3.3. Chức năng thận
3.3.1. Ure
3.3.2. Creatinin
3.3.3. Protein niệu
3.3.4. Nước tiểu
3.3.4.1. Hồng cầu
3.3.4.2. Trụ niệu
3.3.4.3. Bạch cầu
3.4. Siêu âm, monitoring
4. Chẩn đoán
4.1. Tiền sản giật(+)
4.1.1. Nhẹ
4.1.1.1. Protein niệu
4.1.1.2. Tăng cân nhanh
4.1.1.3. Huyết ap
4.1.1.3.1. Tâm thu 140-<160mmhg
4.1.1.3.2. Tâm trương 90-110
4.1.1.4. Xét nghiệm máu có tình trạng cô đặc máu
4.1.1.5. Có thể tiến triển >>> TSG nặng nhanh chóng
4.1.2. Nặng " có bất kì 1 trong số các tiêu chuẩn sau"
4.1.2.1. HATĐ>=160, HATT>110 qua 2 lần đo cách nhau 6h
4.1.2.2. Protein niệu >= 5g trong mẫu nước tiểu thu 24h. Hoặc: (+++)trên mẫu nước tiểu được lấy ngẫu nhiên, test bằng que nhúng qua thử cách nhau ít nhất 4h
4.1.2.3. New node
4.1.2.4. Thiểu niệu(<500ml/24h)
4.1.2.5. Rối loạn thị giác
4.1.2.5.1. New node
4.1.2.6. Tăng hoạt độ transaminase
4.1.2.7. Sản giật, cơn co giật kiểu cơn động kinh toàn thể mới xuất hiện ở một phụ nữ bị tiền sản giật
4.2. sản giật
4.2.1. Định nghĩa: là tình trạng TSG kết hợp với cơn co giật kiểu cơn động kinh toàn thể, và/hoặc hôn mê mà không thể giải thích được bằng nguyên nhân khác
4.2.2. tỉ lệ
4.2.2.1. 50% được chẩn đoán trước cuộc đẻ
4.2.2.2. 20% biểu hiện như 1 sự cố trong cuộc đẻ
4.2.2.3. 30% được chẩn đoán ở giai đoạn sau đẻ ~48-72h
4.2.2.4. 15% không tăng huyết áp, hay protein niệu
4.2.3. triệu chứng "cơn giật điển hình trải qua 4 giai đoạn"
4.2.3.1. giai đoạn xâm nhiễm
4.2.3.1.1. 30s-1phut
4.2.3.1.2. Biểu hiện các con kích thích
4.2.3.1.3. Cơn giật lan xuống 2 tay
4.2.3.2. Giai đoạn giật cứng
4.2.3.2.1. 30s
4.2.3.2.2. Biểu hiện
4.2.3.2.3. New node
4.2.3.3. Giai đoạn giật giãn cách
4.2.3.3.1. Sau cơn giật
4.2.3.3.2. 1phut
4.2.3.3.3. Các cơ toàn thân giãn ra tỏng chốc lát rồi tiếp tục những cơn co giật toàn thân
4.2.3.3.4. Lưỡi thè ra thụt vào >>> dễ cắn phải lưỡi
4.2.3.3.5. Mặt tím do thiếu o2
4.2.3.3.6. Miệng sùi bọt mép
4.2.3.4. Giai đoạn hôn mê
4.2.3.4.1. Các cử động co giật nhẹ thưa dần rồi chấm dứt
4.2.3.4.2. Bệnh nhân đi vào trình trạng hôn mê
4.2.3.4.3. Mất tri giác
4.2.3.4.4. Đồng tử giãn rộng
4.2.3.4.5. Rối loạn cơ vòng >>> đại tiểu tiện không tự chủ
4.2.4. Phân biệt
4.2.4.1. Động kinh : tiền sử
4.2.4.2. Cơn Tetanie
4.2.4.2.1. Tiền sử +-
4.2.4.3. cơn hysteria
4.2.4.3.1. Sự biểu hiện các cơn giật không giống nhau, " rối loạn phân ly"
4.2.4.3.2. Tuy không tỉnh, nhưng người nói xung quanh vẫn biết
4.2.4.3.3. Mất tri giác
4.2.4.3.4. Không mất phản xạ
4.2.4.4. Tai biến mạch máu não
4.2.4.4.1. Xuất huyết não
4.2.4.4.2. Thuyên tắc mạch não
4.2.4.4.3. Tổn thương não (u, apxe)
4.2.4.5. Bệnh lý nhiễm trùng
4.2.4.5.1. Viêm màng não
4.2.4.5.2. Viêm não
4.2.4.6. Bệnh lý chuyển hoá, hôn mê
4.2.4.6.1. Hạ ca máu
4.2.4.6.2. Hạ Glucoza máu
4.2.4.6.3. Hôn mê do ure cao
4.2.4.6.4. Hôn mê gan
4.2.4.6.5. Hôn mê do ĐTĐ
4.3. hội chứng HELLP
4.3.1. Định nghĩa: Là một hội chứng bao gồm
4.3.1.1. Tình trạng tan máu (hemolysis)
4.3.1.2. Tăng các men gan (elevated liver enzyms)
4.3.1.3. Số lượng tiểu cầu thấp
4.3.1.4. Sảy ra trước , hoặc sau sinh , có thể gặp ơr bệnh nhân không có hoặc chỉ bị tăng Huyết áp, protein nhẹ
4.3.2. Lâm sàng
4.3.2.1. Khó chịu, đau mơ hồ vùng thượng vị,hạ sườn (P), buồn nôn, nôn
4.3.2.2. Nhìn mờ, nhức đầu
4.3.2.3. Vàng da
4.3.3. Cls
4.3.3.1. Dấu hiệu tán huyết
4.3.3.1.1. LDH tăng
4.3.3.1.2. Bililubin GT tăng
4.3.3.2. Tăng men gan
4.3.3.3. Giảm tiểu cầu
4.3.4. Hậu quả
4.3.4.1. Rau bong non
4.3.4.2. Suy thận
4.3.4.3. TSG tái phát
4.3.4.4. Đẻ non
4.4. Phân biệt chính với TSG, SG, Hc HELLP
4.4.1. Cao huyết áp mãn tính
4.4.1.1. Tiền sử đã có CHA
4.4.1.2. Xuất hiện trước tuần 20
4.4.2. Các bệnh lý thận
4.4.2.1. Viêm thận cấp
4.4.2.2. Viêm thận mạn
4.4.2.3. Viêm mủ bể thận
4.4.2.4. Hội chứng thận hư
4.4.3. Phù
4.4.3.1. Do tim
4.4.3.2. Do suy dinh dưỡng
4.4.4. Hệ Thần kinh trung ương
4.4.4.1. Các rối loạn gây co giật
4.4.4.2. Bệnh não do tăng huyết áp
4.4.4.3. Mạch máu não
4.4.4.3.1. Chảy máu trong não - não thất
4.4.4.3.2. Thuyên tắc mạch, huyết khối động mạch
4.4.4.3.3. Bệnh não do thiếu máu não cục bộ , giảm o2 mô
4.4.4.3.4. U mạch, dị dạng động tĩnh mạch , túi phình mạch
4.4.4.4. Khối u
4.4.4.5. Hội chứng não chất trắng vùng hố sau có thể hồi phục
4.4.4.6. Viêm động mạch tế bào khổng lồ
4.4.5. Ban xuất huyết giảm tiểu cầu tắc mạch
4.4.6. Gan nhiễm mỡ cấp khi có thai
4.4.7. Bệnh lý chuyển hoá
4.4.7.1. Hạ Glucose máu
4.4.7.2. Hạ Na máu
5. Phân loại
5.1. Cao huyết áp do thai
5.1.1. Tiền sản giật
5.1.1.1. Nhẹ
5.1.2. Sản giật
5.1.3. Hội chứng HELLP
5.2. New node
5.2.1. Huyết áp >=140/90 trước khi mang thai , hay được chẩn đoán trước tuần lễ 20 thai kì. Không nặng lên trong khi có thai, hoặc suốt thai kì
5.2.2. Tăng huyết áp được chẩn đoán sau tuần lễ 20 & kéo dài sau sinh >12 tuần hậu sản
5.3. Cao huyết áp mạn tính trước khi có thai , nặng lên trong khi có thai . " TSG ghép trên nền tăng huyết áp mạn tính"
5.3.1. Đặc điểm:
5.3.1.1. Protein niệu (+) >=300mg/24h , trước hoặc sau tuần lễ 20
5.3.1.2. Giảm tiểu cầu< 100.000/mm3
5.3.1.3. Giảm chức năng thận, hay đột ngột tiểu đạm
5.4. Cao huyết áp thoáng qua : "Tăng huyết áp thai kì"
5.4.1. Xuất hiện sau tuần lễ 20, hoặc khi chuyển dạtrong 3-4 h rồi về bt
5.4.2. New node
5.4.3. Huyết áp trở về bình thường 12 tuần sau sinh
6. Đại cương
6.1. Là một rối loạn xảy ra ở 12-22% phụ nữ có thai, đặc trưng bằng THA, có Protein niệu
6.1.1. Cơ chế sinh lý chính xác gây TSG-SG chưa rõ ràng....
6.2. Điển hình xuất hiện sau tuần 20
6.3. YTNC
6.3.1. Mang thai lần đầu,con so, lần đầu tiếp súc rau thai
6.3.2. đan thai, chửa trứng ( tiếp xúc quá nhiều với gai rau)
6.3.3. đa ối
6.3.4. Bệnh lý nội khoa mãn tính
6.3.4.1. Bệnh thận mãn
6.3.4.2. Các rối loạn gây huyết khối động mạch
6.3.5. Mùa rét, ẩm thấp