1. Năm 2008
1.1. 1. Miwon xả thải ra sông Hồng tháng 7
1.1.1. Xả thải 150m3/ngày trong hơn 1 năm
1.1.2. Phạt hành chính 32 triệu đồng
1.1.3. 30.000m2 nằm trong khu di tích làng Cả
1.1.4. Giếng nước sinh hoạt ngả màu, bốc mùi khó chịu
1.2. 2. Vedan xả thải gây ô nhiễm sông Thị Vải ngày 13/9
1.2.1. 2.700 ha nuôi trồng thủy sản thiệt hại
1.2.2. Xử phạt 267 triệu đồng
1.2.3. Bồi thường 127 tỉ đồng
1.2.4. Khoảng 25km sông Thị Vải bị ảnh hưởng, 12km đặc biệt ô nhiễm
1.2.5. Nước thải chứa nhiều cyanua
1.3. 3. Thuộc da Hào Dương xả thải ra sông Đồng Điền tháng 10
1.3.1. Xả hơn 437.000m3 nước thải ô nhiễm
1.3.2. Xử phạt hơn 4.3 tỷ đồng
1.3.3. Vi phạm các quy định về thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường
2. Năm 2009
2.1. 1. Hapaco Đông Bắc xả nước thải ra suối Sia ngày 16/7
2.1.1. Xả thải với khối lượng 45m3/giờ
2.1.2. 3 lần liên tiếp vi phạm từ 2005-2007
2.1.3. Không có hệ thống xử lý nước thải
2.1.4. Không có giấy phép xả thải
3. Năm 2010
3.1. 1. Nhà máy cồn rượu Quảng Ngãi xả thải ra sông Trà Khuc ngày 11/5
3.1.1. Xả thải hơn 20.500m3 nước thải chưa qua xử lý
3.1.2. Xử phạt hành chính trên 150 triệu đồng
3.1.3. Thu phí bảo vê môi trường trên 278 triệu đồng
3.2. 2. Pangrim Neotex xả thải ra sông Hồng tháng 9
3.2.1. Xử phạt gần 500 triệu
3.2.2. Thiết kế, xây dựng sai và vận hành sai so với nội dung báo cáo
3.2.3. 4 đường ống xả thải trái phép
3.2.4. Ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép 780 lần
4. Năm 2011
4.1. 2. Hyundai Vinashin xả thải ra biển ngày 6/4
4.1.1. Xả chất thải lỏng chưa qua hệ thống xử lý ra vịnh Vân Phong,
4.1.2. Xử phạt hành chính 65 triệu đồng
4.2. 3. Sonadezi Long Thành xả thải ra rạch Bà Chèo tháng 8
4.2.1. Ảnh hưởng 113,6 ha của rạch Bà Chèo
4.2.2. Thiệt hại về sản lượng đánh bắt thủy sản tự nhiên là 100%
4.2.3. Hơn 350 hộ dân bị ảnh hưởng
4.2.4. tổng số tiền bồi thường là hơn 15 tỉ đồng
5. Năm 2012
5.1. Nhà máy cồn Ethanol Đại Tân xả thải ra Khe Cừa tháng 11
5.1.1. Ảnh hưởng đến việc tưới tiêu của trên 50ha hoa màu
5.1.2. Chưa có giấy phép xả thải vào nguồn nước
5.1.3. Chưa thực hiện chương trình giám sát môi trường
5.1.4. Chưa có hợp đồng thu gom, xử lý chất thải nguy hại
6. Năm 2013
6.1. 1. Happrosimex Thăng Long xả thải tháng 10
6.1.1. Xả trực tiếp ra môi trường bằng 2 đường ống
6.1.2. Không xây dựng hệ thống xử lý nước thả
6.2. 2. Tràn dầu trên biển Quy Nhơn từ ngày 7 đên ngày 31/7
6.2.1. Vận chuyển dầu thải trái phép
6.2.2. Gây thiệt hại cho ngư dân khoảng 2 tỷ đồng
6.2.3. 707 lồng nuôi cá thiệt hại
6.2.4. 7,3 tấn lưới dính dầu
6.3. 3. Sông Mã bị ô nhiễm do hoạt động của nhà máy chế biến lâm sản tháng 12
6.3.1. 3 cơ sở gây ô nhiễm
6.3.2. Không xây dựng hệ thống xử lý nước thải
7. Năm 2014
7.1. 1. Công ty Tuấn Cường Plastic xả thải vào tháng 6 - 7
7.1.1. Xả nước thải vượt quy chuẩn
7.1.2. Khai thác nước dưới đất không có giấy phép
7.1.3. Xả nước thải vào nguồn nước không có giấy phép
7.1.4. Đã 2 lần bị tỉnh Hưng Yên xử phạt
7.2. 2. Vỡ đập nhà máy quặng ở Yên Bái ngày 30/9
7.2.1. Thiệt hại hơn 2ha lúa, hoa màu
7.2.2. Ngập sân chợ xã Lương Thịnh, chia cắt 3 hộ dân sinh sống tại xã
7.2.3. Hệ thống điện sinh hoạt gãy đổ
7.3. 3. Miwon tiếp tục xả thải tháng 12
7.3.1. Xử phạt 515 triệu đồng
7.4. 4. Thuộc da Hào Dương tiếp tục gây ô nhiễm tháng 11
7.4.1. Hệ thống cấp nước và hệ thống phụ trợ chưa hoàn thiện
7.4.2. Xử phạt 75 triệu đồng
8. Năm 2015
8.1. 1. Kênh đào Bắc Hưng Hải ô nhiễm tháng 1
8.1.1. Không kiểm soát được các cống xả thải
8.1.2. 200.000ha tuyến thủy lợi Bắc Hưng Hải ảnh hưởng
8.2. 2. Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 gây ô nhiễm ngày 14 và 15/4
8.2.1. Nước xỉ than thấm vào nguồn nước
8.2.2. Clorua trong nước ngầm vượt từ 1,2 lần đến 1,8 lần
8.2.3. Xử phạt 1,4 tỉ đồng vì để khói bụi
9. Năm 2016
9.1. 1. Formosa xả thải ra biển Vũng Áng tháng 4
9.1.1. 53 sai phạm
9.1.2. 115 tấn cá bị chết
9.1.3. Thiệt hại khoảng 132 tỷ đồng
9.1.4. Xử phạt 1,4 tỉ đồng vì để khói bụi
9.1.5. 450 héc ta rạn san hô bị hủy hoại từ 40 đến 60%
9.1.6. Trên 17.600 tàu cá và gần 41.000 người bị ảnh hưởng trực tiếp
9.2. 2. Tập đoàn Á Cường xả thải ra sông Cẩm Đàn tháng 7
9.2.1. Chưa thi công xong hạng mục xử lý nước thải
9.2.2. Khoảng 30 cống xả thải trực tiếp xuống hồ
9.2.3. Ô nhiễm nặng chất hữu cơ, khí độc NH3
9.2.4. Giấy phép hoạt động hết thời hạn
9.3. 3. Ô nhiễm nước hồ Tây tháng 10
9.3.1. Khoảng 200 tấn cá bị chết
9.4. 4. TNHH CKC gây ô nhiễm sông Gâm ngày 5/1
9.4.1. Vỡ công thoát nước thải ngầm dưới đáy hồ
9.5. 5. Cty Tân Quang Cường gây ô nhiễm bờ biển Bình Thuận tháng 6
9.5.1. Xử phạt 1.1 tỉ đồng
9.5.2. 2km bờ biển ô nhiễm
9.5.3. Vỡ hồ chứa nước và bùn thải tuyển quặng titan
9.5.4. Khai thác nước trong phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước
9.6. 6. Xưởng nhuộm công ty Mei Sheng gây ô nhiễm tháng 5
9.6.1. Làm ô nhiễm nước hồ Đá Đen
9.6.2. Sản xuất vượt quá công suất cho phép
9.6.3. Không thực hiện các thủ tục về môi trường
9.6.4. Ảnh hưởng90% người dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
9.7. 7. Khoáng sản Đại Phát xả thải ra sông Hồng tháng 5
9.7.1. Xử phạt hơn 630 triệu đồng
9.7.2. Đã bị đình chỉ hoạt động nhưng vẫn tiếp tục sản xuất
9.8. 8. TNHH nông sản Việt Phước xả thải vào sông Sài Gòn ngày 12/8
9.8.1. Khoảng 2 tấn cá chết
9.8.2. Xử phạt hành chính 290 triệu đồng
9.8.3. Xả thải vượt quy chuẩn cho phép 2-5 lần
9.9. 9. Công ty mạ Thiên Đông xả thải ngày 14/6
9.9.1. Nước thải vượt quy chuẩn 5-10 lần
9.9.2. Xử phạt 210 triệu đồng
9.10. 10. Hapaco Hải Âu xả thải ra sông Lạch Tray tháng 8
9.10.1. Xử phạt 400 triệu đồng
9.10.2. Không có giấy phép xả thải
10. Năm 2017
10.1. 1. Gang thép Nghi Sơn gây ô nhiễm tháng 5
10.1.1. đổ vật liệu không đúng quy trình xuống bến container vùng biển Nghệ An
10.1.2. chất thải rắn lơ lửng vượt 2,78 lần
10.2. 2. Tôm hùm ở Phú Yên chết cuối tháng 5 đầu tháng 6
10.2.1. Chất hữu cơ tích tụ lâu và phân hủy
10.2.2. Thiệt hại hơn 1,6 triệu con tôm hùm của gần 700 hộ
10.3. 4. Thủy điện Hòa Bình xả lũ làm chết cá ngày 22/7
10.3.1. Hơn 400 tấn cá gần sát ngày thu hoạch chết
10.4. 5. Nhà máy tinh bột sắn Bá Thước xả thải tháng 3
10.4.1. Xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép vào sông Mã
10.4.2. xử phạt 310 triệu đồng.