TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG by Mind Map: TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG

1. III. Tâm lý học và an toàn lao động

1.1. các nguyên nhân gây ra tai nạn LĐ

1.1.1. biết trước

1.1.1.1. giới tính: nam dễ bị tai nạn hơn nữ

1.1.1.2. tuổi tác: tuổi LĐ, quá nhỏ or quá già

1.1.1.3. tuổi nghề

1.1.1.4. xu hướng nghề nghiệp

1.1.1.5. năng lực chuyên môn

1.1.1.6. tính cách

1.1.1.7. vị thế trong LĐ

1.1.2. bất ngờ

1.1.2.1. sức khoẻ

1.1.2.2. sự mệt mỏi

1.1.2.3. chính sách chế độ đãi ngộ

1.2. những biện pháp đảm bảo an toàn LĐ

1.2.1. đảm bảo chế độ làm vc và nghỉ ngơi 1 cách khoa học

1.2.2. đảm bảo vc chế tạo các công cụ LĐ, ptien LĐ phù hợp vs đặc điểm tâm sinh lý của ng LĐ

1.2.3. đảm bảo tuyển chọn ng LĐ dựa trên tiêu chuẩn về mặt TL: năng lực, tính cách,...

1.2.4. nâng cao tay nghề cho ng LĐ 1 cách thường xuyên

1.2.5. đưa vc GD ý thức đảm bảo an toàn LĐ cho ng LĐ 1 cách thường xuyên và có hệ thống

1.2.6. củng cố tập thể LĐ tạo dựng bầu ko khí TL tốt trong tập thể

2. IV. Sự thích ứng của kỹ thuật đối với con người

2.1. bộ phận chỉ báo

2.1.1. là ptien truyền đạt thông tin đến con người ( đc gắn máy móc để chỉ tình trạng HĐ của máy)

2.1.2. nội dung thông tin

2.1.2.1. ttin về slg

2.1.2.2. ttin về clg

2.1.2.3. ttin về kiểm tra

2.1.2.4. ttin tình huống đột biến

2.1.3. phân loại

2.1.3.1. đồng hồ

2.1.3.2. đèn báo hiệu

2.2. bộ phận điều khiển

2.2.1. khái niệm

2.2.1.1. là những ptien nhờ đó mà con người điều chỉnh và tối ưu hoá sự vận hành của máy hay 1 quy trình

2.2.2. chức năng

2.2.2.1. vận hành

2.2.2.2. điều khiển ko liên tục

2.2.2.3. kiểm tra số lượng

2.2.2.4. kiểm tra liên tục

2.2.2.5. nhập dữ liệu

2.2.3. phân loại

2.2.3.1. nút bấm bằng tay có chức năng hoạt hoá

2.2.3.2. nút nấm bằng chân có chức năng hoạt hoá

2.2.3.3. khoá ngắt có chức năng hoạt hoá + điều khiển ko liên tục

2.2.3.4. côg tắc xoáy có chọn lọc

2.2.3.5. núm xoay

2.2.3.6. tay quay

2.2.3.7. vô lăng

2.2.3.8. cần gạt

2.2.3.9. bàn đạp

2.2.3.10. bàn phím

2.2.4. nguyên tắc

2.2.4.1. tính kế tục của vc sử dụng

2.2.4.2. tần số sử dụng

2.2.4.3. tầm quan trọng tương đối

2.2.4.4. chức năng

2.2.4.4.1. phân bố các dụng cụ chỉ báo theo 1 trật tự của quy trình công nghệ

2.2.4.4.2. phân loại và bố trí các dụng cụ cùng đo 1 đại lượng vật lí vào 1 nhóm

2.2.4.4.3. phân loại + bố trí các dụng cụ chỉ báo theo 1 tổ hợp máy

2.2.4.4.4. phân bố theo các nhóm chức năng

2.2.5. các quy luật khách quan trong lựa chọn các bộ phận điều khiển

2.2.5.1. sự đkhien bằng tay đạt độ chính xác cao hơn nhiều so với điều khiển bằng chân

2.2.5.2. bộ phận điều khiển bằng chân đc sử dụng đối với những vận động ko đòi hỏi độ chính xác

2.2.5.3. sử dụng vô lăng trong những động tác đòi hỏi 1 lực lớn, phải dùng 2 tay

2.2.5.4. đkhien bằng nút bấm rất có hiệu quả, sử dụng rất nhiều trong thiết kế bộ phận đkhien

2.2.6. mã hoá các bộ phận điều khiển

2.2.6.1. mã hoá bằng hình dạng

2.2.6.2. mã hoá bằng độ lớn

2.2.6.3. mã hoá bằng vị trí

2.2.6.4. mã hoá bằng màu sắc

3. V. Sự thích ứng giữa con người với con người trong lao động

3.1. nhóm lao động, tập thể lao động

3.1.1. nhóm LĐ về ptien lịch sử thì các nhóm LĐ xuất hiện rất sớm, chỉ sau 1 nhóm gia đình

3.1.2. tập thể LĐ

3.1.2.1. là hình thức cao của nhóm lao động

3.1.3. các mối quan hệ liên nhân cách trong nhóm và tập thể LĐ

3.1.4. không khí tâm lí của nhóm LĐ

3.1.5. xung đột giữa các cá nhân trong nhóm LĐ, ngăn ngừa và khắc phục xung đột

3.2. hoạt động quản lí

3.2.1. khái niệm

3.2.1.1. là quá trình tác động có mục đích, của con người vào 1 hệ thống nào đó nhằm làm thay đổi hiện trạng của hệ thống đó, hoặc đưa vào hệ thống đó những thuộc tính mới

3.2.2. biện pháp quản lí tập thể LĐ

3.3. những vấn đề tâm lí của người lãnh đạo

3.3.1. các loại phong cách lánh đạo

3.3.2. uy tín ng lãnh đạo

3.3.3. đường lối lãnh đạo trong tập thể lđ

3.3.4. những phẩm chất tâm lí cần có

3.4. các trắc nghiệm dành cho nhà quản lí

3.4.1. trắc nghiệm đánh giá khả năng quản lí

3.4.1.1. quản lí tổ chức

3.4.1.2. ký năng của ng quản lí

3.4.1.3. phong cách quản lí

3.4.1.4. các kỹ năng của ng quản lí

3.4.1.5. các hoạt động quản lí

3.4.1.6. những hoạt động quản lí

3.4.1.7. tình yêu lao động

3.4.1.8. thái độ đối với LĐ

3.4.1.9. tình yêu với xí nghiệp , cơ qun

3.4.2. trắc nghiệm đánh giá phong cách lãnh đạo của nhà quản lí

4. I. Khái quát về TLLĐ

4.1. Đối tượng, nhiệm vụ

4.1.1. Đối tượng của TLHLĐ

4.1.1.1. Các hoạt động LĐ

4.1.1.2. Đặc điểm nhân cách của người LĐ, đặc điểm nghề ( năng lực + phẩm chất)

4.1.1.3. Môi trường LĐ

4.1.1.4. Mối quan hệ giữa cá nhân của QTLĐ

4.1.1.5. Công cụ, sản phẩm, pp dạy LĐ

4.1.2. Nhiệm vụ của TLHLĐ

4.1.2.1. NC đặc điểm tâm lý của người LĐ

4.1.2.1.1. giúp định hướng lựa chọn nghề

4.1.2.2. NC sự mệt mỏi của LĐ

4.1.2.2.1. hợp lí hoá chế độ LĐ

4.1.2.3. NC nguyên nhân TL dẫn đến tai nạn LĐ

4.1.2.4. NC quy luật hình thành kỹ năng, kỹ xảo

4.1.2.5. NC về các phương tiện lao động

4.1.2.6. NC lao động như 1 nhân tố ptrien tâm lý

4.1.2.7. mối quan hệ giữa con người với con người trong QTLĐ

4.2. Sơ lược về nhiệm vụ và lịch sử ra đời

4.2.1. cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX

4.2.1.1. Định hướng + tuyển chọn nghề nghiệp -> 1915( Mỹ)

4.2.1.2. hợp lý hoá LĐ -> cuối thế kỷ XIX -> Taylor ( 1856 -1915)

4.2.1.3. TLH về MQH liên nhân cách -> 1924- 1929 -> Mayo ( 1880- 1949)

4.3. Phương hướng phát triển

4.3.1. Sự t/ứng của kỹ thuật với các đặc điểm TL của con người

4.3.2. Tiếp tục NC sự t/ứng của cv với đặc điểm TL của con người ( nhà TLH đảm nhận)

4.3.3. sự t/ứng của con người vs kỹ thuật và công vc

4.3.4. sự t/ứng giữa con người với con người của QTLĐ

4.4. Phương pháp nghiên cứu

4.4.1. điều tra

4.4.2. quan sát ( liên tục và gián đoán)

4.4.3. đánh dấu bảng hỏi

4.4.4. ptich mối liên hệ

4.4.5. thực nghiệm

5. II. Những vấn đề TLH của việc tổ chức quá trình lao động

5.1. Phân công lao động

5.1.1. khái niệm

5.1.1.1. sự tách riêng các loại LĐ, loại CV, loại thao tác

5.1.1.2. để giao cho mỗi người t.hiện 1 vc hay 1 bộ phận của QTLĐ

5.1.2. mục đích, ý nghĩa

5.1.2.1. mục đích

5.1.2.1.1. phát huy cao độ sức làm vc của con người LĐ, tạo đk để sức làm vc đạt hiệu quả cao nhất

5.1.2.2. ý nghĩa

5.1.2.2.1. tiết kiệm sức người, t/hiện cv nhanh chóng, ptrien năng suất LĐ

5.1.2.2.2. Tạo đk để KN, KX đc hình thành bền vững và hoàn thiện

5.1.3. các hình thức phân công LĐ

5.1.3.1. quy trình gia công

5.1.3.1.1. phân chia theo các giai đoạn của QTLĐ

5.1.3.2. chức năng

5.1.3.2.1. phân chia dựa vào vai trò và vị trí của ng LĐ (áp dụng của LĐ trí óc)

5.1.3.3. tay nghề

5.1.3.3.1. pchia theo trình độ chuyên môn

5.1.3.4. tỉ suất lao động

5.1.3.4.1. dựa trên

5.1.4. các nguyên tắc phân công lao động ( áp dụng cho LĐSX)

5.1.4.1. cơ sở

5.1.4.1.1. rút ngắn thời gian của 1 chu trình LĐ

5.1.4.1.2. chú trọng yếu tố TL

5.1.4.2. tiêu chí

5.1.4.2.1. tgian thực hiện thao tác LĐ

5.1.4.2.2. số lượng, ND và tính chất của các thao tác

5.1.4.3. nguyên tắc cụ thể

5.1.4.3.1. tgian thực hiện 1 thao tác LĐ, 1 công đoạn sx của 1 người ko đc < 30s

5.1.4.3.2. thao tác phải thực hiện tối thiểu 5 động tác khác nhau

5.1.4.3.3. 5 động tác này ko đc tập trung vào 1 nhóm cơ

5.2. Định mức lao động

5.2.1. khái niệm

5.2.1.1. là việc đề ra tiêu chuẩn về slg công vc

5.2.1.2. chất lương phải đạt đc trong 1 đơn vị thời gian

5.2.2. cơ sở định mức

5.2.2.1. đảm bảo tính kỹ thuật

5.2.2.2. kinh tế

5.2.2.2.1. định mức LĐ đảm bảo tính kinh tế

5.2.2.3. đảm bảo phù hợp với tâm sinh lý của ng LĐ

5.2.2.4. đảm bảo sự thống nhất giữa cá nhân và 1 tập thể LĐ về mặt quyền lợi

5.2.2.5. tính kế hoạch

5.3. Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi

5.3.1. sự mệt mỏi

5.3.1.1. khái niệm

5.3.1.1.1. hình thức rối loạn trong vc tổ chức HĐ

5.3.1.1.2. do sự cố gắng làm vc gây ra biến đổi chức năng về sinh hoá, sinh lí và tâm lí

5.3.1.2. bản chất

5.3.1.2.1. phản ứng tự vệ tự nhiên của con người

5.3.1.3. biểu hiện

5.3.1.3.1. kết quả lao động

5.3.1.3.2. biến đổi sinh lý

5.3.1.3.3. biến đổi tâm lý

5.3.1.4. phân loại

5.3.1.4.1. tay chân

5.3.1.4.2. trí óc

5.3.1.4.3. cảm xúc

5.3.1.5. nguyên nhân

5.3.1.5.1. nhân tố cơ bản

5.3.1.5.2. nhân tố bổ sung

5.3.1.5.3. nhân tố thúc đẩy

5.3.1.6. biện pháp

5.3.1.6.1. ngăn chặn sự mệt mỏi đến sớm

5.3.2. sức làm việc

5.3.2.1. khái niệm

5.3.2.1.1. khả năng làm vc dẻo dai, lâu bền, ko biết mệt mỏi

5.3.2.2. nhân tố chi phối

5.3.2.2.1. bên trong

5.3.2.2.2. bên ngoài

5.3.2.3. chu kì

5.3.2.3.1. khởi động

5.3.2.3.2. sức làm vc tối đa, ổn định

5.3.2.3.3. sức làm vc giảm sút

5.3.2.3.4. đợt gắng sức cuối cùng trong ngày

5.3.2.4. sự biến đổi

5.3.2.4.1. theo ngày

5.3.2.4.2. theo tuần

5.3.2.4.3. theo mùa

5.3.2.4.4. theo năm

5.3.3. các giờ giải lao

5.3.3.1. chế độ làm vc + nghỉ ngơi

5.3.3.1.1. 1 ngày đêm

5.3.3.1.2. hàng tuần

5.3.3.1.3. hàng năm

5.3.3.2. yêu cầu chung

5.3.3.2.1. lần giải lao đầu tiên

5.3.3.2.2. nửa sau của ngày làm vc cần cso 1 lần giảo lao sau khi làm vc đc 1-1,5h

5.3.3.2.3. thời gian các giờ làm vc tuỳ thuộc vào mức độ cảu gánh nặng thể lực+ tâm lý, tinh chất của cv

5.3.3.2.4. thực hiện quy luật nhỏ giọt

5.3.3.2.5. phù hợp vs thực tế LĐ

5.4. Cải thiện các điều kiện lao động

5.4.1. yếu tố tâm sinh lý

5.4.1.1. trọng tải thể lực

5.4.1.1.1. công ( kg/m)

5.4.1.2. trọng tải thần kinh, tâm lý

5.4.1.2.1. mức độ căng thẳng của sự chú ý

5.4.1.2.2. mức độ căng thẳng của sự CN đc ptich

5.4.1.2.3. mức độ căng thẳng về cảm xúc

5.4.1.2.4. dấu hiệu: căng thẳng

5.4.1.3. vận tốc, nhịp độ lao động

5.4.2. yếu tố vệ sinh sức khoẻ

5.4.2.1. bụi và NĐHH

5.4.2.1.1. cơ khí hoá và tự động hoá...

5.4.2.2. đk chiếu sáng

5.4.2.2.1. 3 hệ thống chiếu sáng

5.4.2.3. đk nhiệt độ

5.4.2.3.1. 22-25 độ C

5.4.2.4. tiếng ồn

5.4.2.4.1. 90-75-65db

5.4.2.5. chấn động sản xuất

5.4.3. yếu tố thẩm mĩ

5.4.3.1. việc trình bày bên trong và bên ngoài của khu vực LĐ

5.4.3.2. sử dụng âm nhạc của LĐ