1. Hiến Pháp Nước CNXHCN Việt Nam 2013
1.1. Hệ Thống
1.1.1. Đảng Cộng Sản Việt Nam
1.1.2. Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam
1.1.3. Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh
1.1.4. Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam
1.1.5. Nhà Nước CHXHCN Việt Nam
1.1.6. Hội Cựu Chiến Binh
1.1.7. Hội Nông Dân Việt Nam
1.1.8. Các Tổ Chức Chính Trị Xã Hội Khác
1.2. Khái Niệm
1.2.1. Chính thể tổ chức chính trị
1.2.2. liên kết với nhau
1.2.3. tác động vào đời sống
1.2.4. củng cố,duy trì và phát triển
1.2.5. chế độ đương thời
1.3. Khát Quát
1.3.1. Hiếu Lực Pháp Lý
1.3.1.1. đối tượng
1.3.1.2. phương pháp
1.3.1.3. hiệu lực pháp luật
1.3.2. Nguồn Của Luật HP
1.3.2.1. nguồn cơ bản nhất
1.3.2.2. do QH ban hành
1.3.2.3. hiệu lực pháp lí cao nhất
1.3.2.4. quy định cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
1.3.3. Khái Niệm
1.3.3.1. đạo luật cơ bản nhất
1.3.3.2. xác định chế độ
1.3.3.2.1. chính trị
1.3.3.2.2. kinh tế
1.3.3.2.3. đối ngoại
1.3.3.2.4. chính sách văn hoá xã hội
1.3.3.2.5. tổ chức bộ máy nhà nước
1.3.3.2.6. an ninh quốc phòng
1.3.3.2.7. quyền và nghĩa vụ của công dân
1.3.3.3. điều chỉnh QHXH
1.4. Bộ Máy Nhà Nước CHXHCN Việt Nam
1.4.1. Quốc Hội
1.4.1.1. Uỷ Ban Thương Vụ Quốc Hội
1.4.1.2. Hội Đồng Nhân Dân Cấp Tỉnh
1.4.1.3. Hội Đồng Nhân Dân Cấp Huyện
1.4.1.4. Hội Đồng Nhân Dân Cấp Xã
2. Những Vấn Đề Cơ Bản Của Nhà Nước
2.1. Nguồn gốc
2.1.1. Quan Điểm phi Mavit
2.1.1.1. Thuyết Thần Quyền
2.1.1.1.1. quyền lực vô hạn
2.1.1.1.2. thượng đế sáng tạo
2.1.1.1.3. nhân dân tuân theo tuyệt đối
2.1.1.2. Thuyết Gia Trưởng
2.1.1.2.1. sự phát triển của gia đình
2.1.1.2.2. quyền lực nhà nước giống quyền lục người gia trưởng
2.1.1.3. Kế Ước Xã Hội
2.1.1.3.1. Kế ước trị nguyện giữa người sống trong trạng thái tự nhiên
2.1.1.3.2. quyền lực thuộc về nhân dân
2.1.1.3.3. nhân dân có quyền lật đổ nhà nước
2.1.1.3.4. phục vụ quyền và lợi ích của nhân dân
2.1.2. Quan Điểm Mavit
2.1.2.1. Sự phát triển tự nhiên đến trình dộ nhất định
2.1.2.2. xã hội phân chia giap cấp
2.2. Bản chất
2.2.1. Tính giai cấp
2.2.1.1. nhà nước là công an để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị
2.2.1.2. duy trì sự thống trị với toàn xã hội
2.2.2. Tính xã hội
2.2.2.1. bảo vệ lợi ích cộng đồng
2.2.2.2. phòng chống thiên tai,dịch bệnh
2.3. Chức Năng
2.3.1. Đối ngoại
2.3.1.1. giải quyết cộng việc trong nội bộ nhà nước
2.3.2. Đối nội
2.3.2.1. Thực hiện sự giao hữu quốc tế giữa các nước
2.4. Hình Thức
2.4.1. Chính thể
2.4.1.1. Quân Chủ
2.4.1.1.1. tuyệt đối
2.4.1.1.2. hạn chế
2.4.1.2. Cộng Hoà
2.4.1.2.1. tổng thống
2.4.1.2.2. XHCN
2.4.1.2.3. hỗn hợp
2.4.1.2.4. đại nghị
2.4.2. Cấu trúc
2.4.2.1. nhà nước đơn nhất
2.4.2.2. nhà nước liên bang
3. Những Vấn Đề Cơ Bản Của Pháp Luật
3.1. Khái Niệm
3.1.1. qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
3.1.2. do nhà nước ban hành
3.1.3. thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
3.2. Bản Chất
3.2.1. Tính Gia Cấp
3.2.2. Tính Xã Hội
3.3. Đặc Trưng
3.3.1. Tính quyền lực nhà nước
3.3.2. Tính qui phạm phổ biến
3.3.3. Tính ý chí
3.3.4. Tính xã hội
3.3.5. Tính tổng quát
3.3.6. Hệ thống
3.3.7. Tính ổn định
3.4. Hình Thức
3.4.1. Tiền lệ pháp
3.4.2. Tập quán pháp
3.4.3. Văn bản qui phạm pháp luật
3.5. Qui Phạm
3.5.1. Khái Niệm
3.5.1.1. qui tắc xử sự chung,bắt buộc
3.5.1.2. cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
3.5.1.3. thể hiện ý chí gia cấp thống trị
3.5.1.4. đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế
3.5.2. Cấu Trúc
3.5.2.1. giả định
3.5.2.2. quy định
3.5.2.3. chế tài
3.6. Thực Hiện Pháp Luật
3.6.1. Khái Niệm
3.6.1.1. hoạt động có mục đích
3.6.1.2. đưa pháp luật vào đời sống
3.6.1.3. thành hành vi hợp pháp
3.6.2. Hình Thức
3.6.2.1. Tuân thủ
3.6.2.2. Áp dụng
3.6.2.3. Sử dụng
3.6.2.4. Thi hành
3.7. Quan Hệ Pháp Luật
3.7.1. Khái Niệm
3.7.1.1. là quan hệ xã hội đươc qui phạm pháp luật điều chỉnh
3.7.1.2. đáp ứng điều kiện do nhà nước qui định
3.7.1.3. gồm quyền và nghĩa vụ nhất định
3.7.2. Khách Thể
3.7.3. Chủ Thể
3.7.4. Nội Dung
3.8. Vi Phạm Pháp Luật
3.9. Trách Nhiệm Pháp Lý
3.9.1. hiến pháp
3.9.2. hình sự
3.9.3. hành chính
3.9.4. dân sự
3.9.5. kỉ luật
3.9.6. vật chất