BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ by Mind Map: BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ

1. Cầm cố tài sản: Bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên nhận cầm cố.

1.1. Bên cầm cố

1.1.1. Nghĩa vụ

1.1.1.1. Giao tài sản

1.1.1.2. Báo về quyền của người thứ 3 với tài sản nếu có

1.1.1.3. Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản tài sản

1.1.2. Quyền

1.1.2.1. Yêu cầu bên nhận cầm cố chấm dứt việc sử dụng tài sản theo điều 314

1.1.2.2. Nhận lại tài sản cầm cố và giấy tờ liên quan nếu có

1.1.2.3. Yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu có.

1.1.2.4. Bán, thay thế, trao đổi, tặng tài sản cầm cố theo quy định pháp luật hoặc bên nhận cầm đồ đồng ý.

1.2. Bên nhận cầm cố

1.2.1. Nghĩa vụ

1.2.1.1. Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố. Phải bồi thường thiệt hại nếu có.

1.2.1.2. Không bán, trao đổi, tặng, sử dụng tài sản cầm cố.

1.2.1.3. Không cho thuê, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi từ tài sản cầm cố

1.2.1.4. Trả tài sản cầm cố và giấy tờ liên quan khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấp dứt.

1.2.2. Quyền

1.2.2.1. Yêu cầu trả lại tài sản cầm cố.

1.2.2.2. Xử lý tài sản cầm cố.

1.2.2.3. Được cho thuê, hưởng lợi tức từ tài sản cầm cố nếu có thỏa thuận.

1.2.2.4. Được thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố.

1.3. Chấm dứt cầm cố

1.3.1. Nghĩa vụ bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt.

1.3.2. Cầm cố tài sản bị hủy bỏ hoặc thay thế.

1.3.3. Tài sản cầm cố đã được xử lý.

1.3.4. Theo thỏa thuận các bên.

2. Bảo lưu quyền sở hữu

2.1. NĐ 102/2017 NĐCP

2.2. Quyền đòi lại tài sản

2.3. Quyền và nghĩa vụ của bên mua tài sản

2.3.1. Sử dụng, hưởng lợi tức trong thời hạn bảp lưu quyền sở hữu có hiệu lực

2.3.2. Chịu rủi ro về tài sản

2.4. Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu.

2.4.1. Thanh toán cho bên bán xong

2.4.2. bên bán nhận lại tài sản bảo lưu quyền sở hữu

2.4.3. Theo thỏa thuận của các bên

3. Bảo lãnh

3.1. Bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh nếu bên được bảo lãnh không thực hiện được trong thời hạn thỏa thuận hoặc thực hiện không đúng

3.2. Phạm vi bảo lãnh

3.2.1. Điều 336 BLDS 2015

3.3. Thù lao

3.3.1. Bên bảo lãnh được hưởng thu lao nếu có thỏa thuận

3.4. Nhiều người cùng bảo lãnh

3.4.1. Điều 338 BLDS 2015

3.5. Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh

3.5.1. Bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh nếu bên được bảo lãnh không thực hiện.

3.6. Chấm dứt bảo lãnh

3.6.1. Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt

3.6.2. Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc thay thế

3.6.3. Bên bảo lãnh thực đã thực hiện được nghĩa vụ bảo lãnh

3.6.4. Theo thỏa thuận

4. Thế chấp tài sản Bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên nhận thế chấp.

4.1. Bên thế chấp

4.1.1. Nghĩa vụ

4.1.1.1. Giao giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp.

4.1.1.2. Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp

4.1.1.3. Sửa chửa, thay thế tài sản thế chấp nếu có hư hỏng.

4.1.1.4. Cung cấp thông tin thực trạng tài sản thế chấp.

4.1.1.5. Giao tài sản thế chấp theo điều 299

4.1.1.6. Thông báo quyền về người thứ 3

4.1.1.7. Không bán, thay thế, v.v tài sản thế chấp theo điều 321

4.1.2. Quyền

4.1.2.1. Khai thác công dụng, hưởng lợi tức

4.1.2.2. Đầu tư tăng giá trị

4.1.2.3. Nhận lại tài sản từ người thứ ba và giấy tờ liên quan.

4.1.2.4. Bán, thay thế, v.v tài sản thế chấp.

4.1.2.5. Bán, trao đổi tài sản không phải là hàng hóa luân chuyển.

4.1.2.6. Được cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp.

4.2. Bên nhận thế chấp

4.2.1. Nghĩa vụ

4.2.1.1. Trả lại giấy tờ thế chấp.

4.2.1.2. Thực hiện thủ tục xử lý tài sản.

4.2.2. Quyền.

4.2.2.1. Xem xét, kiểm tra tài sản thế chấp

4.2.2.2. Yêu cầu cung cấp thông tin tài sản thế chấp

4.2.2.3. Yêu cầu bảo vệ tài sản thế chấp

4.2.2.4. Đăng ký thế chấp theo quy định

4.2.2.5. Yêu cầu đưa tài sản thế chấp để xử lý.

4.2.2.6. Giữ giấy tờ liên quan

4.2.2.7. Xử lý tài sản thế chấp theo điều 299

4.3. Người thứ ba giữ tài sản thế chấp

4.3.1. Được khai thác tài sản, được trả thù lao và chi phí.

4.3.2. Bảo quản, giữ gìn tài sản, không làm giảm giá trị tài sản. Giao tài sản theo quy định PL hoặc theo thỏa thuận.

5. Đặt cọc, ký cược, ký quỹ

5.1. Đặt cọc

5.1.1. Bên đặt cọc giao bên nhận đặt cọc tiền, hoặc những thứ có giá trị để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng

5.1.2. Hợp đồng được giao kết, tài sản đặt cọc được trừ hoặc trả lại. Bên đặt cọc không thực hiện hợp đồng bị mất cọc. Bên nhận đặt cọc không thực hiền phải trả cọc và bồi thường.

5.2. Ký cược

5.2.1. Bên thuê tài sản là động sản giao cho bên thuê tài sản ký cược để đảm bảo trả lại tài sản thuê

5.2.2. Tài sản thuê trả lại, tài sản ký cược trả lại bên thuê sau khi trả tiền thuê. Tài sản thuê không trả lại thì bên cho thuê đòi lại hoặc lấy tài sản ký cược.

5.3. Ký quỹ

5.3.1. Bên có nghĩa vụ gửi tài sản vào tài khoản phong tỏa để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ

5.3.2. Bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc không thực hiện đúng tài khoản đó sẽ để bồi thường cho bên quyền

6. Tín chấp

6.1. Tổ chức chính trị-xã hội bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình, v.v... để làm gì đó theo qui định pháp luật

6.2. Việc cho vay có bảm đảm bằng tín chấp phải được lập thành văn bản có xác nhận của tổ chức trính trị-xã hội bảo đảm bằng tín chấp về điều kiện, hoàn cảnh bên vay vốn

6.3. Thảo thuận bảo đảm bằng tín chấp phải cụ thể về số tiền, mục đích, thời gian, v.v...