1. KHÁI NIỆM
2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
2.1. THỰC TRẠNG
2.1.1. Chỉ số khí độc hại CO, khói bụi tăng cao
2.2. NGUYÊN NHÂN
2.2.1. Khói bụi từ nhà máy, xe cộ, trong sinh hoạt
2.3. Những vụ cháy rừng hằng năm
2.4. HẬU QUẢ
2.4.1. Hiệu ứng nhà kính
2.4.2. Các bệnh về hô hấp tăng cao
2.4.3. Gây hại trực tiếp đến người và sinh vật
2.5. GIẢI PHÁP
2.5.1. Trồng cây gây rừng
2.5.2. Có các biện pháp quy hoạch, tìm nguồn nhiên liệu thay thế.
3. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
3.1. THỰC TRẠNG
3.1.1. Ô nhiễm kim loại nặng đất
3.1.2. Chất lượng đất cho nông nhiệp suy giảm
3.2. NGUYÊN NHÂN
3.2.1. Tàn tích thực vật
3.2.2. Do chiến tranh
3.2.3. Do chất thải sinh hoạt và công nghiệp
3.2.4. Tác nhân hóa học và sinh học
3.3. HẬU QUẢ
3.3.1. Ảnh hưởng đến con người
3.3.2. Ảnh hưởng đến hệ sinh thái
3.3.3. Phương pháp xử lí bằng thực vật
3.4. BIỆN PHÁP
3.4.1. Làm sạch hóa đồng ruộng, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
3.4.2. Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân
4. Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
4.1. THỰC TRẠNG
4.1.1. Tiếng ồn ở mọi nơi mọi lúc đều vượt mức cho phép
4.2. NGUYÊN NHÂN
4.2.1. Phương tiện giao thông, sinh hoạt hằng ngày, các nhà máy, xưởng sản xuất
4.3. HẬU QUẢ
4.3.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
4.3.2. Ảnh hưởng đến hiệu quả học tập và làm việc
4.4. GIẢI PHÁP
4.4.1. Có hình thức xử phạt hành chính đối với việc gây ô nhiễm tiếng ồn
4.4.2. Nâng cao ý thức của người dân
5. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
5.1. THỰC TRẠNG
5.1.1. nước ngầm trong lòng đất và nước mưa cũng bị ô nhiễm
5.1.2. chất ô nhiễm trong nước có nồng độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1.5-3 lần.
5.2. NGUYÊN NHÂN
5.2.1. Nước thải chưa được xử lí
5.2.1.1. sự hòa tan nhiều chất muối khoáng có nồng độ cao trong đất
5.2.2. do khói bụi từ các nhà máy và xe cộ
5.2.2.1. do triều cường nước biển dâng cao
5.3. HẬU QUẢ
5.3.1. Số lượng dòng sông chết tăng
5.3.2. Nguồn thức ăn của con người cạn kiệt, cá chết hàng loạt
5.3.3. Bệnh dịch tăng đáng kể
5.4. GIẢI PHÁP
5.4.1. Xử lí mạnh tay các nhà máy, khu chế xuất
5.4.2. Nâng cap ý thức của người dân