1. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1.1. Nguyên nhân
1.1.1. Đồng bằng ven biển có nhiều xác động vật chứa lưu huỳnh.
1.2. Tính chất
1.2.1. Cơ giới nặng.
1.2.2. Đất rất chua
1.2.3. Độ phì thấp.
1.2.4. Vi sinh vật hoạt động yếu
1.3. Biện pháp
1.3.1. Thủy lợi
1.3.1.1. Xây dựng hệ thống tưới tiêu, rửa mặn, rửa phèn, hạ mạch nước ngầm.
1.3.1.2. Bón vôi.
1.3.1.3. Cày sâu phơi ải.
1.3.1.4. Lên liếp (luống)
1.4. Sử dụng
1.4.1. trồng lúa
2. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu
2.1. Nguyên nhân hình thành
2.1.1. Vùng giáp ranh giới đồng bằng và trung du.
2.1.2. Trồng lúa lâu đời, canh tác lạc hậu.
2.1.3. Vùng trung du Bắc Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
2.2. Tính chất
2.2.1. Có tầng đất mặt mỏng
2.2.2. Thành phần cơ giới nhẹ : tỉ lệ cát lớn, sét và keo ít.
2.2.3. Đất chua hoặc rất chua.
2.2.4. Nghèo dinh dưỡng, mùn.
2.2.5. Vi sinh vật trong đất ít, hoạt động yếu.
2.3. Biện pháp cải tạo
2.3.1. Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, hệ thống mương máng, đảm bảo tưới tiêu.
2.3.2. Cày sâu kết hợp bòn phân hữu cơ và phân hóa học NPK.
2.3.3. Bón vôi.
2.3.4. Luân canh.
2.4. Sử dụng
2.4.1. Cây trồng cạn.
3. Cải tạo và sử dụng đất mặn
3.1. Nguyên nhân
3.1.1. Đất chứa nhiều cation natri ở bề mặt keo đất và trong dung dịch.
3.1.2. Do nước biển tràn vào.
3.1.3. Do nước ngầm.
3.2. Tính chất
3.2.1. Cơ giới nặng, tĩ lệ sét 50% - 60%.
3.2.2. Đất chặt, thầm nước kém.
3.2.3. Khi ướt đất dẻo, dính.
3.2.4. Khi khô đất co lại, nứt nẻ, rắn chắt, khó làm đất.
3.2.5. Chứa nhiều muối tan.
3.2.6. Phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu.
3.2.7. Vi sinh vật hoạt động yếu.
3.3. Biện pháp cải tạo
3.3.1. Biện pháp thủy lợi: Đắp đê, xây hệ thống mương máng
3.3.2. Bón vôi
3.4. Sử dụng
3.4.1. Sau cải tạo có thể trồng lúa.
3.4.2. Trồng cói
3.4.3. Nuôi trồng thủy sản.
3.4.4. Trồng rừng giữ đất, bảo vệ môi trường.