1. PHẦN III. THỊ TRƯỜNG VÀ PHÚC LỢI
1.1. NGƯỜI TIÊU DÙNG, NHÀ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG
1.1.1. Thặng dư tiêu dùng
1.1.1.1. Mức sãn lòng trả của người tiêu dùng cho 1 hàng hóa trừ di số tiền thưc tế mà người đó phải trả
1.1.2. Thặng dư sản xuất
1.1.2.1. Số tiền mà nhà sản xuất được trả cho việc cung cấp 1 hàng hóa trừ đi tổng chi phí sản xuất ra hàng hóa đó
1.1.3. Hiệu quả thị trường
2. PHẦN V. HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC NGHÀNH
2.1. CHI PHÍ SẢN XUẤT
2.1.1. Chi phí là gì?
2.1.1.1. Tổng doanh thu: khoản thu của doanh nghiệp khi bán sản lượng đầu ra
2.1.1.2. Tổng chi phí: là giá thị trường của những đầu vào mà doanh nghiệp sử dụng để sản xuất
2.1.1.3. Lợi nhuậ: tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí
2.1.2. Sản xuất và chi phí
2.1.2.1. Hàm sản xuất
2.1.2.2. hàm sản xuất cho đến đường tổng chi phí
2.1.3. Các đo lường khác nhau về chi phí
2.1.3.1. Chi phí cố định và chi phí biến đổi
2.1.3.2. Chi phí bình quân và chi phí biên
2.1.3.3. Đường chi phí và hình dạng của nó
2.1.3.4. Chi phí biên tăng dần
2.1.4. Chi phí trong ngắn hạn và trong dài hạn
2.2. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
2.2.1. Thị trường cạnh tranh
2.2.1.1. Có rất nhiều người mua và người bán
2.2.1.2. Hàng hóa được nhiều nhà cung cấp khác nhua bán ra thị trường phần lớn là như nhau
2.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận và đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh
2.2.2.1. Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất tại mức sản lượng mà ở đó chi phí biên bằng doanh thu biên
2.2.2.2. Đường chi phí biên và quyết định về đường cung của doanh nghiệp
2.2.2.2.1. Nếu doanh thu biên lớn hơn chi phí biên, doanh nghiệp sẽ tăng mức sản lượng đầu ra
2.2.2.2.2. Nếu doanh thu biên nhỏ hơn chi phí biên, doanh nghiệp sẽ giảm mức sản lượng đầu ra
2.2.2.2.3. Tại mức sản lượng mà lợi nhuận tối đa, doanh thu biên bằng chi phí biên
2.2.2.3. Quyết định đóng của của doanh nghiệp trong ngắn hạn
2.2.2.3.1. Doanh nghiệp sẽ đóng của nếu doanh thu mà họ có được nhỏ hơn chi phí biến đổi trong quá trình sản xuất
2.2.2.4. Quyết định rời khỏi hay gia nhập thị trường
2.2.2.4.1. Rời khỏi thị trường nếu như TR < TC
2.2.2.4.2. Gia nhập thị trường nếu P> ATC
2.2.3. Đường cung trên thị trường cạnh tranh
2.2.3.1. Tại sao doanh nghiệp vẫn tiếp tục kinh doanh khi lợi nhuận bằng 0
2.2.3.2. Sự dịch chuyển của đường cầu trong ngắn hạn và trong dài hạn
2.3. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN
2.3.1. Nguyên nhân
2.3.1.1. Độc quyền về nguồn lực
2.3.1.2. Độc quyền do chính phủ tạo ra
2.3.1.3. Độc quyền tự nhiên
2.3.2. Các doanh nghiệp độc quyền ra quyết định về sản xuất và giá cả như thế nào
2.3.2.1. Độc quyền và cạnh tranh
2.3.2.2. Doanh thu
2.3.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận
2.3.3. Phân biệt giá
2.3.4. Chính sách của chính phủ
2.3.4.1. Tăng mức độ cạnh tranh bằng luật chống độc quyền
2.3.4.2. Quản lý
2.3.4.3. Sở hữu nhà nước
2.3.4.4. Không làm gì cả
2.4. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
2.4.1. Cạnh tranh bằng các sản phẩm khác biệt
3. PHẦN I: GIỚI THIỆU
3.1. 1. 10 NGUYÊN LÝ CỦA NHÀ KINH TẾ HỌC
3.1.1. Con người ra quyết định thế nào
3.1.1.1. Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi
3.1.1.2. Nguyên lý 2: Chi phí của 1 thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó
3.1.1.3. Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
3.1.1.4. Nguyên lý 4: Con người phản ứng với động cơ khuyến khích
3.1.2. Con người tương tác với nhau như thế nào
3.1.2.1. Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi
3.1.2.2. Nguyên lý 6: Thị trường thường là 1 phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
3.1.2.3. Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường
3.1.3. Nền kinh tế vận hành như thế nào?
3.1.3.1. Nguyên lý 8: Mức sống của 1 nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó
3.1.3.2. Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
3.1.3.3. Nguyên lý 10: Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
3.2. 2.SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC
3.3. 3. SỰ PHỤ THUỘC LẪN NHUA VÀ LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI
4. PHẦN II. CÁC THỊ TRƯỜNG VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO
4.1. CÁC LỰC LƯỢNG CUNG VÀ CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG
4.1.1. CÁC THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẠNH TRANH
4.1.1.1. CẦU
4.1.1.1.1. Đường cầu: mối quan hệ giữa lượng cầu và giá bán: phát biểu cho rằng với các yếu tố khác không đổi, lượng cầu của 1 hàng hóa giảm khi giá của nó tăng lên
4.1.1.1.2. Cầu thị trường và cầu cá nhân
4.1.1.1.3. Sự dịch chuyển của đường cầu: Có nhiều yếu tố có thể làm đường cầu dịch chuyển
4.1.1.2. CUNG
4.1.1.2.1. Đường cung: mối quan hệ giữa lượng cung và giá bán: phát biểu cho rằng với các yếu tố khác không đổi, lượng cung của 1 hàng hóa tăng khi giá của nó tăng lên
4.1.1.2.2. Cung thị trường và cung cá nhân
4.1.1.2.3. Sự dịch chuyển đường cung: Có nhiều yếu tố làm dịch chuyển đường cung
4.1.1.3. SỰ KẾT HỢP CỦA CUNG VÀ CẦU
4.1.1.3.1. Cân bằng
4.1.1.3.2. 3 bước phân tích sự thay đổi của trạng thái cân bằng
4.2. ĐỘ CO GIÃN VÀ ỨNG DỤNG
4.2.1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
4.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá
4.2.1.1.1. Số đo cho biết lượng cầu của 1 hàng hóa thay đổi như thế nào ứng với sự thay đổi về giá của hàng hóa đó
4.2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng
4.2.1.2.1. Sự sẵn có của hàng hóa thay thế gần gũi
4.2.1.2.2. Hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ
4.2.1.2.3. Định nghĩa thị trường
4.2.1.2.4. Thời gian
4.2.1.3. Các độ co giãn khác cuả cầu
4.2.1.3.1. Độ co giãn của cầu theo thu nhập
4.2.1.3.2. Độ co giãn của cầu theo giá chéo
4.2.2. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG
4.2.2.1. Độ co giãn của cung theo giá
4.2.2.1.1. Số đo cho biết lượng cung của 1 hàng hóa thay đổi như thế nào ứng với sự thay đổi về giá của hàng hóa đó
4.2.2.2. Các loại đường cung
4.2.3. 3 ỨNG DỤNG CỦA CUNG , CẦU VÀ ĐỘ CO GIÃN
4.3. CUNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ
4.3.1. Kiểm soát giá
4.3.1.1. Giá trần
4.3.1.1.1. Khi chính phủ áp đặt 1 mức giá trần có hiệu lực trên thị trường cạnh tranh, 1 sự thiếu hụt hàng hóa phát sinh
4.3.1.1.2. giá trần là mức giá tối đa được phép bán ra theo luật định của hàng hóa
4.3.1.2. Giá sàn
4.3.1.2.1. giá sàn là mức giá tối thiểu được phép bán ra theo luật định của hàng hóa
4.3.1.2.2. Khi chính phủ áp đặt 1 mức giá sàn có hiệu lực trên thị trường cạnh tranh, 1 sự dư thừa hàng hóa phát sinh
4.3.2. Thuế
4.3.2.1. Cách thức thuế đánh vào người bán tác động đến kết quả thị trường
4.3.2.2. Cách thức thuế đánh vào người mua tác động đến kết quả thị trường
4.3.2.3. Đô co giãn và phạm vi ảnh hưởng của thuế: gánh nặng thuế rơi nhiều hơn vào bên tham gia thị trường có độ co giãn kém hơn